Giải bài 22A: Vì sao một trí khôn lại hơn trăm trí khôn?
Giải bài 22A: Vì sao một trí khôn lại hơn trăm trí khôn? - Sách VNEN tiếng Việt lớp 2 trang 33. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
a. Chồn đang làm gì?
b. Theo em, con vật nào khôn hơn?
2. Đọc câu chuyện " Một trí khôn hơn trăm trí khôn"
3. Tìm lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A
4-5. Nghe thầy cô đọc, đọc bài
6. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Chồn thông minh hơn hay Gà Rừng thông minh hơn?
B. Hoạt động thực hành
1. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
a. Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
b. Khi gặp nạn, chồn như thế nào?
c. Gà Rừng đã nghĩ ra kế gì để cả hai thoát nạn?
d. Câu nói nào ở đoạn 4 cho thấy Chồn không còn coi thường Gà Rừng nữa?
3. Chơi: Đóng vai nói và đáp lời xin lỗi.
M. - Xin lỗi cậu. Tớ quên mang sách trả cậu rồi
- Không sao. Mai cũng được mà
4. Chép lại đoạn văn sau vào vở khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy
Ngày xưa có đôi bạn thân là Diệc và Cò ☐ Chúng thường cùng ở ☐ cùng ăn ☐ cùng làm việc và đi chơi cùng nhau ☐ Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
C. Hoạt động ứng dụng
Hỏi người thân về đặc điểm của 2 hoặc 3 loài chim
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào những điều đã nói ở hoạt động 3, viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về việc làm tốt của em
- Tìm từ có tiếng mở đầu bằng s hay x? Tìm từ có tiếng chứa vần ut hoặc uc?
- Tìm những từ ngữ tả hình dáng và hoạt động của chích bông để điền vào ô trống trong bảng nhóm:
- Giải bài 19A: Chuyện bốn mùa
- Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy để điền vào từng ô trống dưới đây:
- Viết những câu trả lời ở hoạt động 4 vào vở thành một đoạn văn
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A (trang 130)
- Một bạn đọc một câu đố, bạn kia tìm từ để giải câu đố.
- Giải bài 31B: Nâng niu tất cả chỉ quên mình
- Hỏi người thân một số câu hỏi có dùng các cụm từ khi nào (hoặc bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ)
- Kể tên các dân tộc thiểu số mà em biết
- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào? Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?