-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải Bài 8: Đường tròn sgk Toán 6 tập 2 Trang 89 93
Bài học hôm nay giới thiệu cho các em các kiến thức cần nhớ về "hình tròn'. Dựa vào cấu trúc SGK, KhoaHoc sẽ tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập một cách cụ thể và dễ hiểu. Mong rằng đây sẽ là tài liệu có ích cho các em.
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Đường tròn và hình tròn
- Đường tròn tâm O, bán kính R là hình tròn gồm các điểm cách O một khoảng bằng R kí hiệu (O;R).
- Hình tròn gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm tròn đường tròn đó.
2. Cung và dây cung
- Hai điểm C,D của một đường tròn chia đường tròn thành hai cung.
- Đoạn thẳng nối hai mút của một cung là dây cung.
- Dây cung di qua tâm là đường kính.
Trong hình bên, đoạn thẳng CD gọi là dây cung; đoạn AB gọi là đường kính
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 38: Trang 91 - SGK Toán 6 tập 2
Trong hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường tròn(C;2cm) đi qua O, A?
Câu 39: Trang 92 - SGK Toán 6 tập 2
Trên hình 49, ta có hai đường tròn và
a) Tính CA, CB, DA, DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c) Tính IK.
Câu 40: Trang 92 - SGK Toán 6 tập 2
Với compa, hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau.
Câu 41: Trang 92 - SGK Toán 6 tập 2
Đố: Xem hình 51. So sánh với
Câu 42: Trang 93 - SGK Toán 6 tập 2
Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho)
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó sgk Toán 6 tập 2 Trang 53
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 13 trang 11
- Giải Bài 9: Tam giác sgk Toán 6 tập 2 Trang 93 95
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 51 trang 29
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 10 trang 9
- Giải Câu 30 Bài 6: Tia phân giác của góc sgk Toán 6 tập 2 Trang 87
- Giải Câu 12 Bài 3: Số đo góc sgk Toán 6 tập 2 Trang 79
- Toán 6: Đề kiểm tra cuối năm (Phần 8)
- Giải Câu 15 Bài 3: Số đo góc sgk Toán 6 tập 2 Trang 80
- Giải bài 7: Phép cộng phân số sgk Toán 6 tập 2 Trang 25
- Đáp án đề 6 kiểm tra cuối năm toán 6
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 126 trang 54