Giải bài tập câu 3 Bài 10: Lực đẩy Ác si mét
Câu 3. (Trang 37 SGK lí 8) Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 (SGK) chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng.
Bài làm:
Trong thí nghiệm hình 10.3
a) Treo cốc A chưa đựng nước vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1
b) Nhúng vật nặng vào bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2 (P2 < P1).
c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1
=>P1 = P2 + F (F là lực đẩy Ác-si-mét)
=>Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét chính bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy lấy 50$cm^{3}$ cát đổ vào 50$cm^{3}$ ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100$cm^{3}$ hỗn hợp ngô và cát không
- Giải câu 10 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng sgk Vật lí 8 trang 86
- Người ta dùng lực 1000 N để nâng một vật nặng 50000 N bằng một máy thủy lực.
- Giải câu 3 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt sgk Vật lí 8 trang 89
- Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét:
- Giải bài 18 vật lí 8: Câu hỏi ôn tập và tổng kết chương 1: Cơ học
- Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng ?
- Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.
- Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
- Thả một hòn bị thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
- Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận xét trên.
- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1 ? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước . Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó ?