-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 1 trang 103 toán VNEN 9 tập 2
C. Hoạt động luyện tập
1. Thực hiện các hoạt động sau để ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học
Câu 1: Trang 103 toán VNEN 9 tập 2
a) Một bạn hỏi, một bạn trả lời, sau đó đổi cho nhau
(1) Thế nào là góc nội tiếp?
(2) Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
(3) Thế nào là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn?
(4) Thế nào là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn?
b) Đố bạn phát biểu chính xác các tính chất sau
(1) Trong một đường tròn
- Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung
- Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì
- Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì
- Góc nội tiếp (nhỏ hơn
) có số đo bằng
của góc ở tâm cùng chắn một cung. - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là
và ngược lại, góc vuông nội tiếp thì
nửa đường tròn. - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì
(2) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng số đo hai cung bị chắn
(3) Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng số đo hai cung bị chắn.
Bài làm:
a)
(1) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
(2) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh là tia tiếp tuyến của đường tròn tại đỉnh, còn cạnh kia là một dây của đường tròn đó.
(3) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn và mỗi cạnh của góc thuộc mỗi dây cung của đường tròn đó.
(4) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn và các cạnh đều có điểm chung với đường tròn đó.
b)
(1) Trong một đường tròn
- Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
- Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
- Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
- Góc nội tiếp (nhỏ hơn
) có số đo bằng nừa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
- Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại, góc vuông nội tiếp thì chắn nửa đường tròn.
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
(2) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
(3) Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 trang 10 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải VNEN toán 9 bài 12: Diện tích hình tròn - Hình quạt tròn
- Giải câu 3 trang 53 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 32 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải câu 7 trang 156 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 114 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 5 trang 151 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 28 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 150 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 34 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải câu 1 trang 130 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 51 sách toán VNEN lớp 9 tập 2