Giải câu 2 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt sgk Vật lí 8 trang 89
Câu 2: Trang 89 Sgk Vật lí lớp 8
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
Bài làm:
Lưu ý:
- Nhiệt dung riêng của đồng bằng 380 J/kg.K
- Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
- 500g = 0,5kg
Nhiệt lượng nước nhận được đúng bằng nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra :
Qnước = Qđồng = mđồng . cđồng . = 0,5 . 380 . ( 80 - 20 ) = 11400 (J)
Độ tăng nhiệt độ của nước là :
= $\frac{Q_{nước}}{m_{nước} . c_{nước}}$ = $\frac{11400}{0,5 . 4200}$ = 5,43 (oC)
Vậy nước đã nóng lên thêm 5,43oC
Xem thêm bài viết khác
- Năm 1654, Ghê rich(1602-1678), thị trường thành phố Mác đơ buốc của đức đã làm thì nghiệm sau:
- Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước (H.5.4 SGK). Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào ? Tại sao ?
- Giải câu 12 trang 78 bài 22: Dẫn nhiệt sgk Vật lí 8 Trang 78
- Hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài. "Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?"
- Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao.
- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức: FA = d. V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
- Trả lời câu hỏi C6,C7 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng sgk Vật lí 8 trang 85
- Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.
- Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.
- Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách , quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 3N
- Khi nào vật được coi là đứng yên ? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
- Giải bài 12 vật lí 8: Sự nổi