-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 3 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt sgk Vật lí 8 trang 89
Câu 3: Trang 89 Sgk Vật lí lớp 8
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ra bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K
Bài làm:
Đổi: 500g = 0,5kg ; 400g = 0,4kg
Nhiệt lượng do nước thu vào là :
Q1 = m1 . c1 . = m1 . c1 . ( t - t1 ) = 0,5 . 4190 . ( 20 -13 ) = 14665 (J)
Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là :
Q2 = m2 . c . = m . c . ( t2 - t ) = 0,4 . c . ( 100 - 20 ) = 32 . c
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí nên nhiệt lượng do kim loại tỏa ra chính bằng nhiệt lượng do nước thu vào:
Q1 = Q2 14665 = 32 . c
c =
c = 458,28 (J/kg.K)
Vậy nhiệt dung riêng của kim loại bằng 458,28 (J/kg.K)
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm dần đi ?
- Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không ? tại sao ?
- Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này mà sát có ích hay có hại:
- Giải bài 17 vật lí 8: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
- Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình là 30 km/h. Tính quãng đường tàu đi được.
- Giải câu 12 trang 78 bài 22: Dẫn nhiệt sgk Vật lí 8 Trang 78
- Giải bài 25 vật lí 8: Phương trình cân bằng nhiệt
- Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là
- Hãy tính quãng đường mỗi học sinh chạy được trong 1 giây và ghi kết quả vào cột 5 (SGK).
- Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h ?
- So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên ? Tại sao ?
- Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào ?