Giải câu 5 bài 4: Một số axit quan trọng
Câu 5.(Trang 19 SGK)
Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng:
a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng
Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm.
Bài làm:
a) Chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit:
- Tác dụng với kim loại tạo thành muối sunfat và giải phóng khí hiđro
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)
b) Chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng:
- Tác dụng với kim loại
Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
- Tính háo nước.
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài 8: Một số bazơ quan trọng Tiết 2
- Giải câu 3 bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- Giải câu 1 bài 56: Ôn tập cuối năm Phần 2
- Giải câu 5 bài 2: Một số oxit quan trọng Tiết 2
- Giải câu 1 bài 56: Ôn tập cuối năm Phần 1
- Giải bài 9 hóa học 9: Tính chất hóa học của muối
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
- Giải câu 5 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 3 bài 2: Một số oxit quan trọng Tiết 2
- Giải câu 2 bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Giải câu 2 bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
- Giải câu 3 bài 39: Benzen