Giải SBT GDCD 6 bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Giải SBT GDCD lớp 6, giải chi tiết và cụ thể bài 13: Công dan nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sách BT GDCD lớp 6 trang 46. KhoaHoc sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bài hiệu quả nhất và ngắn gọn nhất. Hi vọng bài giải sẽ giúp các bạn học tốt chương trình GDCD lớp 6.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài tập 1: Công dân là gì? Căn cứ để xác định công dân của một nước là gì?
Bài tập 2: Thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Bài tập 3: Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước được thể hiện như thế nào?
Bài tập 4,5,6:
Bài tập 4: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước ?
A. Tiếng nói
B. Quốc tịch
c. Màu da
D. Nơi sinh sống
Bài tập 5: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
B. Những người nước ngoài sinh sống ở Việt Nam lâu năm
C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam
D. Tất cả những người Việt Nam, dù đang sinh sống ở nước nào
Bài tập 6: Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ?
A. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi.
B. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai
C. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.
D. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng phạm tội bị phạt tù giam
Bài tập 7: Một hôm, trên đường đi chợ, bà Nghĩa nghe thấy tiếng một đứa trẻ khóc. Tìm ở ven đường, bà thấy một đứa bé sơ sinh được bọc trong một bọc quần áo. Biết đây là trường hợp trẻ bị bỏ rơi nên sau khi suy nghĩ một lúc, bà bế đứa bé về nhà nuôi, đặt tên là Sinh.
Câu hỏi :
Theo em, bé Sinh có được mang quốc tịch Việt Nam hay không ? Vì sao ?
Bài tập 8: Ông Bình sang Pháp sinh sống từ năm 1975 và đã thôi quốc tịch Việt Nam. Ông đã lập gia đình tại Pháp và rất ít liên hệ với quê hương. Năm 2011, ông về nước thăm quê và có ý định nhận một đứa trẻ sang Pháp làm con nuôi. Đúng vào thời điểm ông Bình về thăm quê, ở đó đang diễn ra cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội. Ông muốn được tham gia bầu cử và đề nghị chính quyền phường ghi tên mình vào danh sách cử tri. Tuy nhiên, ông được trả lời là ông không có quyền tham gia bầu cử.
Câu hỏi :
Việc ông Bình không được tham gia bầu cử có đúng pháp luật không ? Vì sao?
Bài truyện đọc:
1. Vì sao giáo sư Ngô Bảo Châu được trao tặng danh hiệu "Công dân ưu tú" ?
2. Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi công dân học sinh trước tấm gương của giáo sư Ngô Bảo Châu?
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy phân tích xem trong truyện trên, những ai có hành vi sai trái và sai trái như thế nào ? Em hãy đề xuất cách giải quyết vụ việc trên một cách hợp lí, đúng pháp luật?
- Em hãy cho biết mục tiêu học tập của học sinh là gì?
- Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của trẻ em và đối với tương lai của thế giới?
- Giải bài tập 4,5 trắc nghiệm trang 42 sách BT GDCD lớp 6
- Vì sao học sinh phải biết xác định mục đích học tập đúng đắn ?
- Em hãy nêu nội dung cơ ban của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quvền được pháp luật báo hộ vể tính mạng, sức khoé, danh dự và nhân phẩm của công dân?
- Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của mình và của người khác ?
- Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai? (trang 34 sbt GDCD 6)
- Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình và của người khác ?
- Em hãy kể một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
- Em hãy lập kế hoạch thực hiện mục đích học tập của bản thân theo gợi ý.
- Hãy nêu rõ sự khác nhau giữa những biểu hiện tích cực, tự giác với lười biếng, không tự giác trong việc tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội