Giải VNEN toán 6 bài 6: Ôn tập chương I

  • 1 Đánh giá

Giải bài 6: Ôn tập chương I - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 136. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Thực hiện các hoạt động sau

b) Đố bạn

- Viết vào chỗ chấm (...) tên các hình đã học (1) .......................; (2) .......................; (3).......................; (4).......................; (5)........................

=> Xem hướng dẫn giải

- Viết thêm vào chỗ chấm (...) dưới đây để hoàn thành các tính chất đã học.

(1) Có một và ................ đường thẳng đi qua hai điểm M và N;

(2) Trong ba điểm thẳng hàng có ................ điểm nằm giữa hai điểm còn lại;

(3) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia ................;

(4) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + ................ = ................ ;

=> Xem hướng dẫn giải

c) Trả lời các câu hỏi sau

(1) Một điểm có là một hình không?

(2) Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

(3) Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A, B?

(4) Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau? Thế nào là hai đường thẳng phân biệt?

(5) Thế nào là một tia? Thế nào là hai tia đối nhau? Thế nào là hai tia trùng nhau?

(6) Thế nào là đoạn thẳng?

(7) Để đo đọ dài một đoạn thẳng ta làm như thế nào?

(8) Người ta làm thế nào để so sánh độ dài hai đoạn thẳng?

(9) Khi nào thì AM + MB = AB.

(10) Để vẽ trên tia Ox một đoạn thẳng có độ dài bằng một đoạn thẳng cho trước ta làm như thế nào?

(11) Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì?

(12) Muốn vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

d) Ghi lại nội dung ở phần 1.c) theo cách khác (theo bảng; hay sơ đồ;...)

=> Xem hướng dẫn giải

2. Đọc nội dung sau (sgk trang 137).

=> Xem hướng dẫn giải

3. Thực hiện các hoạt động sau

a) Vẽ đoạn thẳng PQ = 6cm. Trên tia PQ vẽ đoạn thẳng PA = 8cm.

- Điểm A có nằm giữa hai điểm P và Q không? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

- So sánh độ dài hai đoạn thẳng QP và QA.

=> Xem hướng dẫn giải

- Điểm Q có phải là trung điểm của đoạn thẳng PA không? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

- Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng PA.

=> Xem hướng dẫn giải

- Vẽ tia Qt không trùng với các tia QP và QA. Trên tia Qt vẽ đoạn thẳng QT = 3cm.

=> Xem hướng dẫn giải

- Vẽ tia đối của tia QT. Trên tia đối của tia QT vẽ điểm Z sao cho Q là trung điểm của đoạn thẳng TZ.

=> Xem hướng dẫn giải

b) Biết ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Có thể chỉ đo độ dài của hai đoạn thẳng mà em biết được cả ba độ dài AB, AC, BC không? Giải thích cách làm của em.

=> Xem hướng dẫn giải

D.E.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI

1. Quan sát, tìm hiểu (sgk trang 138)

=> Xem hướng dẫn giải

2. Đố bạn

a) Hành lang của một toà nhà có 5 cột thẳng hàng, mỗi cột cách nhau 4m. Theo em, đoạn thẳng nối các chân cột đó dài khoảng bao nhiêu mét?

=> Xem hướng dẫn giải

b) Trên sân trường, các học sinh của một lớp xếp theo đội hình 5 hàng dọc mỗi hàng 7 em, mỗi em cách nhau 0,5m và các em sếp theo hình chữ nhật. Chu vi của hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét.

=> Xem hướng dẫn giải

=> Xem hướng dẫn giải


  • 1 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021