Giải vở BT vật lí 6 bài: Đòn bẩy
Hướng dẫn giải vở BT vật lí lớp 6 bài: Đòn bẩy. Ngoài việc cung cấp kiến thức và hướng dẫn giải bài tập trong sgk. KhoaHoc sẽ hướng dẫn các bạn học sinh giải các bài tập trong vở BT. Hi vọng các bạn sẽ nắm được bài tốt hơn.
A. Học theo SGK
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
C1.
(1): O1; (2): O; (3): O2;
(4): O1; (5): O; (6): O2.
II – ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
2. Thí nghiệm
C2.
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F2 = 13,3N | |
OO2 = OO1 | F2 = 20N | |
OO2 < OO1 | F2 = 30N |
3. Rút ra kết luận
C3. Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
4. Vận dụng
C4.
- Cái kéo, mái chèo thuyền.
- Trò chơi bập bênh.
- Cái khui bia, nước ngọt.
C5.
- Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1: chỗ nước đẩy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo; chỗ một bạn ngồi.
- Điểm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn còn lại ngồi.
C6. Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể làm như sau:
+ Dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được).
+ Hoặc dùng đòn bẩy dài hơn.
+ Hoặc buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.
Ghi nhớ
- Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O.
+ Điểm tác dụng lực F1 là O1.
+ Điểm tác dụng lực lực F2 là O2.
+ Công thức của đòn bẩy (công thức cân bằng).
- Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.
+ Nếu OO2 < OO1 thì F2 > F1.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Bài tập trong SBT
15.1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ?
a. Đòn bẩy luôn có.......và có........tác dụng vào nó
b. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi......
15.2. Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1). Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ?
A. ở X
B. ở Y
C. ở Z
D. ở khoảng giữa Y và Z
15.3. Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng người người) vào các vị trí thich hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.3.
15.4. Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp (hình 15.3). Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn? Tại sao?
2. Bài tập bổ sung
15.a. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người ......... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về lực.
15.b. Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.4). Phải đặt lực tác dụng F của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?
A. Ở A (lực F1).
B. Ở B (lực F2).
C. Ở C (lực F3).
D. Ở khoảng giữa điểm tựa O và điểm tác dụng P của vật.
15.c. Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.5.
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án bài tập trang 46-47 vbt vật lí 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Đo độ dài (tiếp theo)
- Đáp án bài tập trang 97 vbt vật lí 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Đáp án bài tập trang 99-100 vbt vật lí 6
- Đáp án bài tập trang 78-79 vbt vật lí 6
- Đáp án bài tập bổ sung trang 58 VBT vật lý 6
- Đáp án bài tập trang 53-54 vbt vật lí 6
- Đáp án bài tập trang 25-26 vbt vật lí 6
- Đáp án bài tập trang 50-51 vbt vật lí 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Đo độ dài
- Đáp án bài tập trang 88 vbt vật lí 6