Hãy nêu thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1: Trang 91 – sgk lịch sử 12
Hãy nêu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
Bài làm:
- Tình hình kinh tế:
- Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái
- Hoạt động sản xuất công nghiệp bị suy giảm
- Trong thương nghiệp, xuất nhập khẩu đình đốn. Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như so với các nước trong khu vực.
- Tình hình xã hội:
- Nhiều công nhân bị sa thải. Cuộc sống của chợ thuyền ngày càng khó khăn.
- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, ruộng đất bị địa chủ người pháp và người Việt chiếm đoạt. Họ bị bần cùng hóa.
- Các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng không tránh khỏi tác động xấu của khủng hoảng kinh tế. Các nghề thủ công bị phá sản, nhà buôn nhỏ phải đóng cửa, viên chức bị sa thải, học sinh ra trường không có việc làm. Số đông tư sản dân tộc cũng gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc?
- Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu, chứng minh phong trào“Đồng khởi” (1959 1960) đã chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
- Trình bày các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Qua đó, hãy nêu rõ thế nào là những thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc.
- Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 1965) ở miền Nam?
- Sưu tầm tài liệu về tổ chức ASEAN?
- Sơ đồ tư duy bài 7 Lịch sử 12: Tây Âu Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 7
- Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ (Trang 25 – 35, SGK)
- Giải bài 27 lịch sử 12: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
- Sơ đồ tư duy bài 16 Lịch sử 12: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 16
- Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968 như thế nào?
- Vì sao nói: “Toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển?
- Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939?