Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả
Câu 1 (Trang 83 SGK) Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả.
Bài làm:
Đoạn thơ có thể chia làm ba phần. Trình tự miêu tả các nhân vật theo kết cấu đoạn trích là miêu tả từ khái quát đến cụ thể
- Phần thứ nhất (4 câu đầu): Giới thiệu chung về vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều.
- Phần thứ hai (4 câu tiếp theo): Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân.
- Phần thứ ba (còn lại): Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
Kết cấu bài thơ làm nổi bật ý đồ nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Du. Nhân vật Thuý Kiều là nhân vật trung tâm và quan trọng nên tác giả đã dành nhiều câu thơ để miêu tả ( 16 câu), đó là lấy vẻ đẹp của Thúy Vân làm nền để khắc họa vẻ đẹp của Thúy Kiều, và cuối cùng là cuộc sống “êm đềm chướng rủ màn che” của hai chị em.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật của đoạn trích này
- Nội dung chính bài: Tập làm thơ tám chữ
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm?
- Soạn văn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Nội dung chính bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng để làm rõ tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ .
- Soạn văn bài: Ôn tập phần tiếng việt
- Qua phần "Cơ hội", em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật vốn là một bài thơ, vậy có cần sử dụng từ “bài thơ” trong nhan đề của tác phẩm không? Vì sao?
- Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Soạn văn bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) tiết 3
- Câu thơ nào nói lên quan điểm về người anh hùng của nhân vật trong truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? Em hiểu câu thơ ấy như thế nào?