-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
I. Mối quan hệ giữa kiểu gen - môi trường - kiểu hình
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Mối quan hệ giữa kiểu gen - môi trường - kiểu hình
- Hãy dự đoán về kiểu gen của sinh vật trong các trường hợp sau:
+ 2 sinh vật cùng loài có KG khác nhau sống trong cùng 1 điều kiện môi trường.
+ Một sinh vật nhưng sống trong 2 môi trường khác nhau.
- Tìm ví dụ thực tế cho điều em dự đoán ở trên. Giải thích.
- Em hãy nêu vai trò của các nhân tố độ ẩm, ánh sáng tới kiểu hình cây rau dừa nước, cây bèo tây, cây lá lốt. Từ đó em rút ra kết luận gì?
Bài làm:
* Dự đoán:
- 2 sinh vật có KG khác nhau dù sống trong cùng 1 môi trường vẫn có kiểu hình khác nhau.
VD: cây AA (hoa đỏ) và cây aa (hoa trắng) dù sống cùng môi trường thì vẫn ra 2 màu hoa khác nhau.
- 1 sinh vật sống ở 2 môi trường khác nhau thì vẫn có 1 KH.
VD: ở người, kiểu gen Aa quy định mắt đen thì dù sống ở môi trường nào vẫn biểu hiện mắt nâu.
=> bởi vì kiểu gen quy định kiểu hình
* Dựa vào bảng 28 trang 155 có:
- Độ ẩm ánh hưởng tới kích thước của thân, lá, rễ ở cây dừa nước.
- Ánh sáng ảnh hưởng đến chiều cao cây, kích thước và màu sắc lá ở cây bèo tây, cây lá lốt.
=> Kết luận: Trong các điều kiện môi trường khác nhau, sự biểu hiện tính trạng của cùng 1 kiểu gen có thể khác nhau => tạo nên kiểu hình khác nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy ảnh của một vật qua thấu kính vì
- Hãy kể tên các vật dụng bằng gang thép mà em biết. Làm thế nào để bảo vệ các vật dụng đó được bền hơn.
- 8. Sự biến đổi số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tạo nên
- 4. Nguyên tắc nào trong quá trình tổng hợp ADN và tổng hợp chuỗi axit amin là yếu tố quyết định nhất đến mối liên hệ giữa gen và tính trạng?
- Giải câu 2 trang 57 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 17: Giảm phân và thụ tinh
- Kim loại liti thuộc nhóm I có tính chất hóa học tương tự natri, có khả năng phản ứng được với oxi, clo, nước. Em hãy viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của liti.
- Giải câu 9 trang 112 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 62 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Sau đây là một phương án thí nghiệm để tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây. Hãy chọn các từ (khác nhau, như nhau) điền vào chỗ trống cho phù hợp. Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây.
- Hãy kể tên dạng năng lượng và mô tả sự biến đổi (chuyển hóa) năng lượng trong các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị được vẽ ở hình 58.2
- Muốn cho pin mặt trời phát điện (hoạt động) phải có điều kiện: