-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Kể tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân Kể tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân bằng văn xuôi
Kể tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Kể tóm tắt văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân Ngữ văn 7 Cánh diều tập 2 được KhoaHoc đăng tải với nhiều mẫu khác nhau, mời các bạn cùng tham khảo.
Tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân mẫu 1
Các bộ phận trên cơ thể gồm Răng, Miệng, Tay, Chân phải làm việc suốt ngày. Họ thây Bụng chẳng phải làm việc gì cả mà chỉ cần hưởng thụ. Do thấy không công bằng, họ đã quyết định đình công cho Bụng phải biết góp sức vào làm việc. Nhưng khi họ đình công bằng cách tuyệt thực, không chỉ Bụng mà tất cả các bộ phận của cơ thể đều rã rời, không có sức sống. Đến lúc này, tất cả mới hiểu Bụng không phải chỉ biết hưởng thụ thành quả từ công sức lao động của các bộ phận khác mà chính nó cũng chẳng được ngơi phút nào.
Tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân mẫu 2
Một ngày, mấy thành viên cơ thể bỗng thấy mình phải cong lưng làm việc cho anh Bụng đánh chén. Họ bàn bạc rồi quyết định đình công để anh Bụng phải cùng làm. Nhưng chỉ mấy hôm sau, người thì rã rời, Tay oặt ẹo, Miệng khô đắng ngắt, Chân mệt mỏi không mang nổi thân gầy. Cuối cùng họ nhận ra Bụng cũng chẳng được nghỉ ngơi và quay trở lại đoàn kết với nhau.
Tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân mẫu 3
Vào một ngày đẹp trời, các thành viên trên cơ thể họp nhau lại và đình công bởi lí do là Bụng nhàn nhã không phải làm việc còn các thành viên khác phải làm việc vất vả. Hành động cụ thể của các nhân vật là Tay bỏ hẳn gắp thịt, Miệng nhất quyết không xơi, Răng ngồi chơi. Và kết quả là các thành viên đều mệt mỏi rã rời và nhận ra hành động sai trái của mình và cùng nhau đoàn kết để có cơ thể khỏe mạnh.
Tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân mẫu 4
Vào một ngày kia, các thành viên cơ thể thấy rằng Tay, Miệng, Răng đều phải làm việc vất vả, chỉ có mình Bụng là ung dung đánh chén chả phải làm gì. Các thành viên cơ thể đã họp bàn với nhau và quyết định đình công để Bụng cũng phải làm việc cùng mọi người. Thế là sau cuộc họp bàn, Tay không gắp thịt nữa, Miệng cũng không ăn, Răng thì nhất định không nhai. Thế nhưng chỉ được mấy hôm thì tất cả ai nấy đều rã rời. Đôi Tay thì ặt ẹo, Miệng thì khô, Chân cũng chẳng mang nổi. Đến lúc đó thì họ nhận ra là Bụng cũng phải làm việc chứ không hề được chơi. Và mọi người phải luôn đoàn kết chung sức một lòng.
Chuyên mục Ngữ văn 7 CD tập 2 bao gồm tất cả các bài soạn văn, học tốt Văn 7, văn mẫu lớp 7,... trong chương trình học sách Cánh diều được giáo viên KhoaHoc biên soạn chi tiết nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập môn Ngữ văn 7.
- Cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả Cảm xúc sau khi đọc một trong các bài thơ Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả lớp 7
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Mẹ và quả Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Mẹ và quả
- Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng bằng lời văn của em
- Phân tích nhân vật thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Viết đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm
- Đoạn văn sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Cánh Diều 7 tập 2
- Trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi
- Cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả Cảm xúc sau khi đọc một trong các bài thơ Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả lớp 7
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Mẹ và quả Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Mẹ và quả
- Giải thích nghĩa của từ mặt trời trong câu Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng / Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ Nghĩa của từ mặt trời trong câu Ngày ngày Mặt Trời...
- Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng bằng lời văn của em
- Phân tích nhân vật thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Kể tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân Kể tóm tắt Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân bằng văn xuôi
- Viết đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm
- Đoạn văn sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 Tự đánh giá cuối học kì 2 Cánh Diều 7 tập 2