Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?
Câu 2: Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?
Bài làm:
- Giai đoạn 1945 – 1952: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhật kí kết hợp hiệp ước hòa bình Xan Phranxico và kết thúc chế độ chiếm đóng của đồng minh vào năm 1952.
- Giai đoạn 1952– 1973: Liên minh chặt chẽ với Mĩ và đến năm 1956 bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.
- Giai đoạn 1973 – 1991: Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
- Giai đoạn 1991 – 2000: Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra những chính sách đối ngoại mới. Đó là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Ngày 21/9/19673 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- Sơ đồ tư duy bài 3 Lịch sử 12: Các nước Đông Bắc Á Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 3
- Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?
- Nêu nội dung cơ bản của Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương?
- Miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn như thế nào đối với tiền tuyến lớn miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973?
- Lập niên biểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919-1925 theo những nội dung sau: thời gian, nội dung hoạt động, ý nghĩa?
- Hãy giải thích thế nào là khoa học đã trở thành mối lực lượng sản xuất trực tiếp?
- Bài 5: Các nước Châu Phi và Mĩ La Tinh (Trang 35 – 41, SGK)
- Nêu ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế xã hội của nước ta trong 15 năm (1986 – 2000) thực hiện đường lối đổi mới?
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và nội dung chính của Hiệp ước Bali (1976)?
- Nêu những thành tựu đạt được trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình miền Nam sau giải phóng năm 1975?
- Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh?