Khoa học tự nhiên 6 bài 29: Trọng lực
Soạn bài 29: Trọng lực - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 69. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
A. Hoạt động khởi động
1. Quan sát hình 29.1
2. Trả lời câu hỏi
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
- Vật nào đã tác dụng lực vào quả bóng, quả táo, hạt nước mưa làm chúng rơi xuống?
- Lực làm quả bóng, quả táo, hạt nước mưa rơi xuống có phương, chiều như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
2. Trả lời câu hỏi
- Trọng lực là gì?
- Trọng lực có phương, chiều như thế nào?
- Một vật trên mặt đất có khối lượng 1 kg bị Trái Đất hút một lực bằng bao nhiêu niu tơn?
C. Hoạt động luyện tập
Trả lời các câu hỏi
1. Một vật có khối lượng 50g, treo vào một sợi dây mềm (hình 29.2)
- Có những lực nào tác dụng lên vật?
- Dùng mũi tên biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.
- Tính độ lớn các lực đó.
2. Trái Đất hút em một lực bằng bao nhiêu? Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực này có thay đổi không? Tại sao?
3. Dây dọi gồm một quả nặng nhỏ gắn vào một đầu sợi dây mềm. Tại sao khi xây các bức tường, thợ xây lại dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng?
4. Hình 24.9 mô tả trạng thái của một diễn viên nhào lộn. Lực mà Trái Đất tác dụng lên người diễn viên đó có thay đổi về độ lớn, phương, chiều không? Vì sao?
D. Hoạt động vận dụng
Em hãy tìm hiểu:
- Trong gia đình ai là người bị Trái Đất hút một lực có độ lớn lớn nhất? Vì sao?
- Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất có còn bị Trái Đất hút nữa không?
- Tại sao người đứng ở Nam cực không bị rơi ra ngoài Trái Đất?
- Điều gì sẽ xảy ra khi Trái Đất không còn hút các vật ở gần mặt đất nữa?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Em cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu xem trọng lượng là gì và tại sao trọng lượng của người trên Mặt Trăng nhỏ hơn trọng lượng người đó trên Trái Đất?
Xem thêm bài viết khác
- Trao đổi với người thân rồi tự trồng và chăm sóc ít nhất 1 cây trong vườn hoặc trong chậu. Ghi nhật kí hằng tuần cho cây và báo cáo lại cho thầy/cô giáo.
- Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự bay hơi?
- Quan sát hình 18.4, qua đó giải thích vai trò của Nguyên sinh vật làm thức ăn cho các động vật nhỏ...
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Quan sát hình 20.7 và điền vào bảng tên các động vật theo lớp và môi trường sống của chúng
- Quan sát hình 11.9 (nếu có thể thì hãy quan sát mẫu thật) và hoàn thành bảng 11.1, 11.2, 11.3
- Có thể chế tạo được một dụng cụ đo lực từ các dụng cụ trên không?
- Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường gặp các hiện tượng như ấm đầy nước khi đun nóng sẽ tràn ra ngoài...
- Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt?
- Quan sát các hình dưới đây và cho biết hình nào có trùng giày và hình nào có trùng roi
- 2. Trò chơi