Lời giải câu số 18, 22, 27 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 11
Bài làm:
Lời giải câu số 18, 22, 27
Câu 18: Đáp án A
Ta có Gly : Ala = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)
Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 Gly và 18 Ala, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.
Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol
2X + 3Y + 4Z → 29Gly-18Ala + 8H2O
m=mG + mH2O = 0,01. (29. 75 + 18. 89-46.18) +0,08. 18 = 30,93 gam.
Câu 22: Đáp án D
Do n(CH3COOH) < n(C2H5OH) nên Hiệu suất tính theo CH3COOH
=>neste = (6/60).0,5 = 0,05 mol ~ 4,4 gam.
Câu 27: Đáp án D
- Nếu HNO3 dư thì chất tan thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư
Gọi a là số mol HNO3 phản ứng => n(NO) = n(Fe) = a/4
=>242.a/4 + (0,4 – a) 63 = 26,44 => a <0 ( loại)
Vậy HNO3 hết, chất tan chỉ chứa muối : n(NO) = ¼ n(HNO3) = 0,1 mol
=> n(NO3-)muối = 0,3 mol => m + 0,3.62 = 26,44 => m = 7,84 gam
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 16
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 219 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 209
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 213
- Cách làm câu số 20, 23, 32 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 26
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 11
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 12
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 214
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 204 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 23
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 207
- Đề 17: Luyện thi THPTQG môn Hóa năm 2018