Thế nào là cảm và hiểu trong tiếp nhận văn học?
Bài tập 3: trang 191 sgk Ngữ văn 12 tập hai
Thế nào là cảm và hiểu trong tiếp nhận văn học?
Bài làm:
Khi đọc một tác phẩm văn học, người đọc sẽ "cảm" trước rồi mới "hiểu" tác phẩm. Điều này tức là:
- "Cảm" là tiếp nhận văn học ở mức độ đơn giản nhất qua nội dung, sự kiện, nhân vật...trong tác phẩm. Hay người ta còn gọi bằng một thuật ngữ khác là quá trình tiếp nhận cảm tính (tiếp nhận bằng cảm xúc)
- "Hiểu" là tiếp nhận văn học ở mức độ cao hơn, cần phải suy ngẫm, so sánh, đối chiếu và phân tích để đồng cảm, thấu hiểu suy tư về cuộc đời, về con người hay đây là quá trình tiếp nhận lí tính (tiếp nhận bằng lí trí)
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Những đứa con trong gia đình Soạn Những đứa con trong gia đình
- An-đrây Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn như thế nào (khó khăn trong đời thường, chiêm bao ám ảnh và nỗi đau khôn nguôi)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Số phận con người
- Tìm cái mới của truyện ngắn Số phận con người trong miêu tả cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô
- Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội, quan hệ thân sơ và những đặc điểm gì riêng biệt?
- Thực hành về hàm ý
- Theo anh (chị) hình ảnh cánh rừng xà nu và hình tượng nhân vật Tnú gắn kết hữu cơ, khăn khít với nhau như thế nào
- Diễn đạt trong văn nghị luận
- Việc An-đrây Xô-cô -lốp nhận bé Va-ni-a làm con nuôi tác động lớn lao đến hai cha con như thế nào?
- Ngoài việc miêu tả bằng lời của người kể chuyện, còn có loại ngôn từ nào trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão trước con cá kiếm
- Giả định Đế Thích cho Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác thịt hàng thịt hoặc hồn Trương Ba nhập vào cu Tị Soạn Văn 12
- Nội dung chính bài Văn bản tổng kết