Nếu bỏ ngón tay bịt kín ra khỏi ống (thí nghiệm ở câu 2) ra thì xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao ?
Câu 1. (Trang 32 SGK lí 8)
Nếu bỏ ngón tay bịt kín ra khỏi ống (thí nghiệm ở câu 2) ra thì xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao ?
Bài làm:
Khi bỏ ngón tay ra khỏi miệng ống thì áp suất tác dụng lên cột nước bằng áp suất khí quyển. Khi đó áp suất không khí trong ống cùng với chất lỏng lớn hơn áp suất khí quyển tại miệng ống bên dưới nên nước bị chảy xuống.
Xem thêm bài viết khác
- Trả lời câu hỏi vận dụng bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào ? sgk Vật lí 8 Trang 70
- Nồi áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ?
- Giải bài 9 vật lí 8: Áp suất khí quyển
- Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào có công cơ học ? sgk Vật lí 8 trang 64
- Giải bài 10 vật lí 8: Lực đẩy Ác si mét
- Giải bài 14 vật lí 8: Định luật về công
- Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.
- Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: "Khi lộn ngược một cốc thủy tinh bằng một tờ giấy không thấp nước (H.9.1) thì nước có chảy ra ngoài không ? Vì sao?
- Đun nóng một ống nghiệm đậy nút kín có đựng một ít nước. Nước nóng dần và tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này, nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào; đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
- Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt sgk Vật lí 8 Trang 75
- Trong những chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều, không đều ?
- Vật lý 8: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 4)