Nghị luận văn học dạng bài phân tích tình huống truyện
Trong mỗi tác phẩm văn học, có rất nhiều tình huống truyện được nêu ra. Tuy nhiên, với dạng bài kiểu này, đề bài sẽ nêu ra 1 tình huống cụ thể. Tình huống đó thường đặc sắc hoặc có ý nghĩa nhất định nào đó. Qua đó, sẽ yêu cầu các em đi vào phân tích - dạng này chỉ áp dụng với văn xuôi
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng bài phân tích tình huống truyện
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Dẫn tình huống truyện cần phân tích
Thân bài:
- Tóm tắt tình huống truyện sắp sửa phân tích
Lưu ý: Khi tóm tắt tình huống bạn cần phải nếu được:
- Tên các nhân vật trong tình huống truyện
- Thời gian, địa điểm, diễn biến câu chuyện
- Mối quan hệ giữa các nhân vật...
- Phân tích cụ thể, chi tiết tình huống của truyện, bao gồm:
- Sự độc đáo, hấp dẫn của tình huống
- Sự đóng góp tình huống vào mạch phát triển cốt truyện và từng nhân vật.
- Ý nghĩa của tình huống truyện:
- Tình tiết hấp dẫn, cuốn hút
- Phác họa nên tính cách nhân vật...
Kết bài:
- Khái quát lại tình huống và nêu lên vai trò của tình huống đối với sự thành công của tác phẩm.
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau: “Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết những gì mình cần biết và hiểu rõ những gì mình biết”
- Sơ đồ tư duy nhân vật Tràng trong Vợ nhặt Sơ đồ tư duy Văn 12
- Viết đoạn văn nghị luận xã hội nêu suy nghĩ về đồng tiền
- Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói: “Thất bại là mẹ thành công”
- Phân tích Giá trị nhân văn trong Vợ chồng A Phủ Vợ chồng A Phủ - Văn mẫu 12
- Nghị luận về chủ đề hãy sống là chính mình Văn mẫu lớp 12
- Phân tích tính chất bi tráng ở bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Phân tích bài thơ Tây Tiến - Văn 12
- Hoàn cảnh sáng tác Vợ Nhặt - Kim Lân Hoàn cảnh sáng tác vợ nhặt
- Văn mẫu 12 bài viết số 3 đề 4a: Phân tích và so sánh hình tượng đất nước trong đoạn trích đất nước và bài đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Gốc của sự học là học làm người - Rabindranath Tagore
- Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố (Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm)
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến Bài thơ Tây Tiến - Văn 12