Những giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 4: (Trang 76 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Những giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?
Bài làm:
Những giá trị nội dung và nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:
- Giá trị nội dung:
- đề cao đạo đức, nhân nghĩa qua (Truyện Lục Vân Tiên)
- Lòng yêu nước thương dân (Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
- Giá trị nghệ thuật:
- Đóng góp nổi bật nhất là tính chất đạo đức – trữ tình
- màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật.
- Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng một hình tượng hoàn chỉnh về người anh hùng nông dân nghĩa sĩ: Hình ảnh người anh hùng nông dân nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng bới hai yếu tố:
- Chất bi: thơ văn Nguyễn Đình Chiểu luôn gợi nhắc những vất vả trong cuộc sống của nhân dân, những đau thương mất mát của nhân dân khi có giặc đến xâm lược.
- Chất tráng: đó là sự hi sinh cao cả, thà chết vinh còn hơn sống nhục của những người nông dân, người anh hùng.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi bị thị Nở từ chối chung sống. Vì sao Chí Phèo có hành động thật dữ dội, bất ngờ (uống rượu, xách dao đi giết Bá KIến rồi tự sát) ?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chạy giặc Nội dung và nghệ thuật bài Chạy giặc
- Nội dung chính bài Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Giải thích lí do tác giả sử dụng từ cậy, chịu mà không dùng các từ đồng nghĩa với mỗi từ đó Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu trong câu thơ
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
- Nội dung chính bài: Bản tin
- Soạn văn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần hai: Tác phẩm
- Phân tích giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
- Theo Nguyễn Trường Tộ, nho học truyền thống có tôn trọng pháp luật không?
- Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện trong bản tin sau:
- Cũng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau đã có sự sáng tạo như thế nào khi sử dụng?
- Phân tích hình ảnh quan sử, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6