Nội dung chính bài: Trường từ vựng
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Trường từ vựng". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 1
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung vì nghĩa.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Thế nào là trường từ vựng?
- Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
- Tuỳ theo mức độ khái quát của ý nghĩa, một trường từ vựng có thể chia thành nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
- Ví dụ: Trường từ vựng "Hoạt động của con người" bao gồm các trường nhỏ hơn:
- Hoạt động của trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, phán đoán…
- Hoạt động của các giác quan để cảm giác: nhìn, nếm, nghe, sờ…
- Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, bò, bay…
- Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, vắt …
- Các trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựng lớn có thể thuộc về nhiều từ loại khác nhau.
- Ví dụ: Trường có sự đồng nhất về nghĩa là loài vật: trâu, bò, gà, lợn, voi, gấu, hổ, cá… (Danh từ)
- Trường có sự đồng nhất về nghĩa là hoạt động dời đi: đi, chạy, trườn, bò, leo, vận chuyển… (Động từ)
- Trường có sự đồng nhất về nghĩa là màu sắc: xanh, đỏ, trắng, tím, vàng… (Tính từ)
Xem thêm bài viết khác
- Cái ngông của Tản Đá được thể hiện như thế nào trong bài thơ Muốn làm thằng cuội
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình và tượng thanh chỉ ra các từ tượng hình đó.
- Nội dung chính bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau: lưới, nơm, câu, vó
- Nội dung chính bài Bài toán dân số
- Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong đoạn trích Hai cây phong
- Nội dung chính bài: Bố cục của văn bản
- Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi. “Phong Nha gồm hai bộ phận: Động Khô và Động Nước” (Trần Hoàng, Động Phong Nha)
- Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì? Điều gì đã làm cho tác giả “sáng mắt ra”?
- Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm?
- Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5 6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt?