-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện trong bản tin sau:
Câu 1: Trang 145 sgk ngữ văn 11 tập 1
Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện trong bản tin sau:
Ngày 3 -2, tỉnh An Giang long trọng tổ chức lễ đón nhận quyết định của Bộ văn hóa - Thông tin công nhận di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyệ Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm rộng khoảng 5km2 thuộc núi Giài. Với hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nơi đây là căn cứ của Tỉnh ủy An Giang, sau đó là căn cứ dự phòng của tỉnh...
(Theo báo Lao động, số 35/2004)
Bài làm:
Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể hiện phong cách ngôn ngữ báo chí:
- Tính thông tin thời sự: cập nhật chính xác rõ ràng
+ Thời gian: ngày 3/2.
+ Địa điểm: xã Lương Phi, huyện Tri Ôn, tỉnh An Giang.
+ Sự kiện: công nhận di tích lịch sử.cấp quốc gia
+ Cơ quan cấp, nơi được nhận.
- Tính ngắn gọn, giàu thông tin: chỉ gồm có hai câu nhưng chứa đựng đủ thông tin để người đọc hiểu.
- Tính hấp dẫn: giới thiệu về danh sách danh lam thắng cảnh, các hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở,… thu hút sự chú ý của những người đã từng đến đây. Đồng thời kích thích sự tò mò khám phá của những người chưa từng đến nơi đây.
Xem thêm bài viết khác
- Từ niềm “hạnh phúc” của các nhân vật do cái chết của cụ cố tổ đem lại và cảnh tượng của cái “đám ma gương mẫu”, anh (chị) nhận xét như thế nào về xã hội “thượng lưu” thành thị đương thời? Bài 4 trang 128 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau một người hỏi: “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ?”. Trong ngữ cảnh đó, câu hỏi cần được hiểu như thế nào? nhằm mục đích gì?
- Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh người dân phố huyện ra sao?
- Qua hình tượng nhân vật Chí Phèo, hãy làm rõ nghệ thuật điển hình hóa của Nam Cao (chú ý việc khắc họa tính cách và nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật).
- Nói về quan niệm sống của ông cha ta thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Giáo sư Trần Văn Giàu đã viết: "Cái sống được... Bài 2 trang 65 sgk Ngữ Văn 11
- Cảnh vật trong truyện đã được miêu tả trong không gian và thời gian như thế nào?
- Tìm thêm những ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái chung và cái riêng như mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân
- Phân tích cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài Câu cá mùa thu
- Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời nhắn gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?
- Soạn văn bài: Thao tác lập luận so sánh
- Soạn văn bài: Hai đứa trẻ
- Qua bài chiếu, anh/chị hãy nhận xét về tư tưởng và tình cảm của vua Quang Trung?
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chạy giặc Nội dung và nghệ thuật bài Chạy giặc
-
Tóm lược đặc trưng của truyện, các kiểu loại truyện và yêu cầu về đọc truyện. Bài 3 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
-
Anh (chị) hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của mình về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Huấn Cao
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hạnh phúc của một tang gia Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Câu cá mùa thu Nội dung – nghệ thuật của Câu cá mùa thu