Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ "lớp" (thay cho từ "hạng") và của từ "sẽ" (thay cho từ "phải") trong bản thảo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh
Câu 2: trang 68 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ "lớp" (thay cho từ "hạng") và của từ "sẽ" (thay cho từ "phải") trong bản thảo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh (trong bản thảo Di chúc, lúc đầu dùng các từ "hạng", "phải", sau đó gạch bỏ) :
-Năm nay tôi vừa 79 tuổi, đã là ( hạng) lớp người" xưa nay hiếm" ...
-Vì vậy tôi sẽ để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi (phải) sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- Nin và các vị cách mạng đàn anh khác,thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột.
Bài làm:
- Từ "lớp" phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu nên phù hợp với câu văn này. Từ "hạng" phân biệt người theo phẩm chất xấu, tốt, mang nét nghĩa xấu khi dùng với người nên không phù hợp.
- Từ "phải" mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc "đi gặp các vị cách mạng đàn anh", còn từ "sẽ" có nét nghĩa nhẹ nhàng phù hợp hơn. Do đó, câu văn này cần dùng từ "sẽ"
Xem thêm bài viết khác
- Tính cách của Trương Phi và Quan Công khác nhau như thế nào?
- Tìm hiểu đoạn trích sau đây và cho biết
- Lập sơ đồ về kết cấu của bài văn bia
- Nội dung chính bài Nỗi thương mình
- Phân tích chủ nghĩa nhân đạo qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đặng Trần Côn - Bản dịch của Đoàn Thị Điểm.
- Soạn văn 10 tập 2 bài chuyện chức phán sự đền Tản Viên trang 55 sgk
- Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn 10 kì 2
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Chí khí anh hùng Soạn Văn 10
- Nội dung chính bài Hồi trống Cổ thành
- Soạn văn 10 bài Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối trang 124 sgk
- Hoàng Đức Lưong đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiên nhân?
- Soạn văn 10 bài Các thao tác nghị luận trang 131 sgk