Qua 4 khố thơ đầu, nổi sầu chia li của người vợ đã được diễn tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi- Thiếp thì về có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li đó?
Câu 2: (Trang 92- SGK Ngữ văn 7) Qua 4 khố thơ đầu, nổi sầu chia li của người vợ đã được diễn tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi - Thiếp thì về và việc sử dụng hình ảnh tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li đó?
Bài làm:
- Trong khổ thơ đầu, tác giả đã không chỉ dùng phép đối (chàng - thiếp, đi - về), mà còn kết hợp với phép lặp quan hệ từ (thì) ở mỗi câu đã nhấn mạnh nỗi chia li, xa cách của người chinh phụ. Hơn nữa, các hình ảnh "Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh" như khiến không gian xa cách thêm xa vời vợi. Trên bức tranh đó, hình ảnh người chinh phụ nhỏ bé, mong manh với nồi sầu li biệt dâng lên thâm sâu và bao phủ lên cảnh vật.
- Tác giả đã gợi lên cả một hiện thực chia li phũ phàng và nồi niềm đau đớn trước tình cảnh hai vợ chồng đang mặn nồng thì phải xa cách bởi cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Chơi chữ
- Soạn văn bài: Đại từ
- Kể tên một số bài văn biểu cảm (trữ tình) hay mà em biết
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Cảm nghĩ của em về bốn câu thơ cuối bài thơ Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
- Căn cứ vào lời giới thiệu về thể thất ngôn bát cú Đường luật ở chú thích, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Qua đèo Ngang
- Phát hiện các từ dùng sai và thay thế bằng từ khác cho đúng
- Soạn văn bài: Nam quốc sơn hà
- Nội dung chính bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Em hãy đếm trong đoạn thơ có mây từ ta và trả lời các câu hỏi
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm với quê hương của Lí Bạch qua Tĩnh dạ tứ