Qua bài chiếu, anh/chị hãy nhận xét về tư tưởng và tình cảm của vua Quang Trung?
Câu 3: (Trang 70 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Qua bài chiếu, anh/chị hãy nhận xét về tư tưởng và tình cảm của vua Quang Trung?
Bài làm:
- Tư tưởng của vua Quang Trung thể hiện chính sách lấy dân làm trọng, coi trọng ý kiến của dân.
- Cách tiến cử người tài hết sức thông thoáng với việc có thể tự mình bày tỏ công việc, quan tiến cử hoặc dân thư tự tiến cử.
- Lời kêu gọi chân thành những người có đức có tài hay ra phụng sự đất nước và hưởng phúc lâu dài.
- Chiếu cầu hiền không chỉ nói lên chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung mà còn cho ta thấy được tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng vì dân vì nước của nhà vua để xây dựng triều đại mới lúc bấy giờ. Nhà vua đánh giá rất cao vai trò của hiền tài trong việc xây dựng đất nước. Cầu hiền trở thành một nhu cầu tất yếu của một triều đại mới ra đời, đó là chính sách chiêu mộ nhân tài có từ thời nhà Lí.
Xem thêm bài viết khác
- Qua hình tượng nhân vật Chí Phèo, hãy làm rõ nghệ thuật điển hình hóa của Nam Cao (chú ý việc khắc họa tính cách và nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật).
- Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích?
- Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự Bài 2 trang 131 SGK Ngữ văn 11 tập 1
- Loại và thể trong văn học được xác định như thế nào? Bài 1 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Tiểu sử và con người Nam Cao có những đặc điểm gì giúp ta hiểu hơn về sự nghiệp văn học của ông?
- Phân tích cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài Câu cá mùa thu
- Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện trong bản tin sau:
- Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: " Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa
- Nội dung chính bài Chạy giặc
- Soạn văn bài: Thao tác lập luận so sánh
- Phân tích đoạn trích “Chí phèo” của Nam Cao để thấy được hình tượng Chí phèo điển hình cho người nông dân trong xã hội cũ.
- Nội dung chính bài: Thao tác lập luận so sánh