Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp?
Câu 6: (Trang 130 - SGK Ngữ văn 9) Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp?
Bài làm:
- Hình ảnh những người lính thời kháng chiến chống Pháp hiện lên thật đẹp. Đó là những con người là một hình ảnh chân thực, giản dị, mộc mạc, tình cảm dồng đội gắn bó và thiêng liêng, sẵn sàng xả thân vì quê hương, vì độc lập tự do của Tổ quốc. Họ sẵn sàng dâng hiến cả tuổi xuân cho sông núi quê hương. Bỏ lại sau lưng là gia đình, quê thiếu bàn tay các anh chăm sóc.
- Đẹp hơn nữa chính là thế giới tâm hồn, là tình cảm gắn bó của những người lính, cùng chung những khó khăn nhưng họ cũng chung những lí tưởng, khát vọng hòa bình cho dân tộc. Họ luôn có ý thức gắn bó, sống đùm bọc, tương trợ nhau không chỉ trong cuộc sống mà cả trong chiến đấu. Đó là hình ảnh những người lính bộ đội cụ Hồ.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Chuyện người con gái Nam Xương Nội dung và nghệ thuật Chuyện người con gái Nam Xương
- Ở phần "Sự thách thức", bản Tuyên bố đủ nêu lên thực tế cuộc sống của các em trên thế giới ra sao? Nhận thức, tỉnh cảm của em khi đọc phần này như thế nào?
- Nội dung chính bài: Trau dồi vốn từ
- Soạn văn bài: Đồng chí
- Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng chí đồng đội của những người lính là Đồng chí?
- Nội dung chính bài Chuyện người con gái Nam Xương Đặc sắc nội dung Chuyện người con gái Nam Xương
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn thơ trích?
- Sơ đồ tư duy Truyện Kiều Sơ đồ tư duy Văn 9
- Trong các từ sau đây, từ nào được mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình,
- Soạn văn bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Tìm những từ ngữ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu
- Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi / Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai