Quan sát hình 1 và đọc thông tin hãy nêu vị trí địa lí châu Mĩ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu về giới hạn và vị trí địa lí
Quan sát hình 1 và đọc thông tin hãy nêu vị trí địa lí châu Mĩ.
- Xác định giới hạn và nêu vị trí địa lí của châu Mĩ
- Tìm vị trí của kênh đào Pa-na-ma và cho biết kênh đào này nối hai đại dương nào.
Bài làm:
Giới hạn của châu Mĩ:
- Châu Mĩ rộng 42 triệu km bao gồm Bắc Mĩ ,Trung và Nam Mĩ .
- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây ,tiếp giáp với ba đại dương là Thái Bình Dương ,Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. (Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương)
- So với các châu kucj khác châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả từ vùng cực bắc đến vùng cận cực Nam
Vị trí của kênh đào Pa-na-ma:
=> Kênh đào này nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học xã hội 7 bài: Phiếu ôn tập 8
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lí Trần
- Phân tích lát cắt hình 6 - rừng rậm xanh quanh năm, hãy cho biết rừng rậm xanh quanh năm gồm những tầng nào. Vì sao rừng ở đây có nhiều tầng?
- Tìm hiểu về nghệ thuật "đánh nhanh, giải quyết nhanh" và trọng dụng nhân tài của vua Quang Trung
- Em hãy miêu tả về một công trình kiến trúc hoặc kể một câu chuyện mà em thích nhất về các nước Đông Nam Á thời phong kiến
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh và kể với bạn bè về Vương quốc Lan Xang
- Hãy nối ô chữ ở cột bên trái với ô chữ ở cột bên phải cho phù hợp
- Đọc thông tin, quan sát hình 2 và liên hệ kiến thức đã học hãy: Nêu đặc điểm nổi bật về dân cư và nền văn minh cổ đại ở khu vực
- Đọc thông tin quan sát hình ảnh hãy: Trình bày những việc làm của nhà Trần để phục hồi và phát triển kinh tế. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần.
- Khoa học xã hội 7 bài: Phiếu ôn tập 2
- Đọc thông tin, vẽ trục thời gian dưới đây vào vở điền vào chỗ trống (…) tên các vương triều hoặc sự kiện gắn với các niên đại tương ứng trên trục thời gian.
- Sưu tầm các bài ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện trạng đả kịch chế độ quan lại phong kiến đề cao tinh thần nhân đạo, lạc quan, yêu đời của nhân dân lao động.