Khoa học xã hội 7 bài 18: Các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời Lý, Trần, Hồ ( thế kỉ XI- đầu thế kỉ XV)
Giải bài 18: Các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời Lý, Trần, Hồ ( thế kỉ XI- đầu thế kỉ XV)- Sách VNEN khoa học xã hội lớp 7 trang 107. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A.Hoạt động khởi động
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh cho biết những thông tin đó gợi cho em nhớ đến những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào của dân tộc Việt Nam. Nêu những hiểu biết của em về cuộc kháng chiến đó
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075-1077)
1.1 Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
Đọc thông tin, kết hợp tiến công để phòng vệ:
- Nêu những âm mưu của nhà Tống khi xâm lược nước ta. Tại sao Lý Thường Kiệt chủ trương “tiến công trước để tự vệ”?
- Trình bày trên lược đồ cuộc tấn công vào châu Ung châu Khâm Khâm và châu Liêm của Lí Thường Kiệt. Em có nhận xét gì về nghệ thuật “tiến công trước để tự về” của Lý Thường Kiệt
1.2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:
- Cho biết sau khi chủ động tiến công vào đất Tống, Lý Thường Kiệt rút quân về nước và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ra sao.
- Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống tại phòng tuyến Như Nguyệt theo lược đồ. Nêu kết quả, ý nghĩa lịch sử.
- Cho biết nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt từ năm 1075 đến năm 1077
2. Tìm hiểu ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên(thế kỉ XII)
2.1 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
Đọc thông tin kết hợp khai thác trên lược đồ, hãy:
- Trình bày tóm tắt diễn biến ba lần kháng chiến chống quân mông-Nguyên trên lược đồ.
- Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chến chống quân Mông-Nguyên xâm lược
2.2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
- Trình bày nguyên nhân lợi ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
- Nêu những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
3. Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược đầu thế kỉ XV của nhà Hồ
Đọc thông tin, hãy:
- Trình bày diễn biến quá trình quân Minh xâm lược nước ta và cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
- Giải thích vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng
C. Hoạt động luyện tập
1. Hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Lập bảng niên biểu về cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) và ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên(thế kỉ XIII) theo nội dung sau:
Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đạo |
Kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) | |||
Ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên(thế kỉ XIII) |
2. Đường lối kháng chiến của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên có gì khác so với đường lối kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh
D.Hoạt động vận dụng
1. Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt trong các cuộc kháng chiến chống quân Xâm lược tổng đã được ông cha ta vận dụng trong các cuộc kháng chiến về sau như thế nào?
2. Bài học về sự đoàn kết vua tôi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên có thể được vận dụng trong việc đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo hiện nay như thế nào
3. Từ sau sự thất bại trong cuộc kháng chiến của nhà Hồ em rút ra được những bài học kinh nghiệm gì trong đấu tranh chống ngoại xâm?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tìm hiểu thêm về các nhân vật và địa danh lịch sử sau:
1.Lý Thường Kiệt
2. Di tích phòng tuyến Như Nguyệt
3. Khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin dưới đây, hãy : Nêu ngắn gọn đặc điểm chung về kinh tế của châu Phi.
- Vận dụng kiến thức đã học về vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn, hãy liên hệ với việc khai thác và bảo vệ rừng ở Việt Nam.
- Đọc thông tin và quan sát các hình 3,4 hãy: Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị theo bảng sau:
- Hãy nối những nhân vật ở cột bên trái với nội dung cột bên phải sao cho phù hợp(ghi số thứ tự và chữ cái tương ứng vào vở.
- Trình bày nguyên nhân lợi ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
- Lập bảng thống kê về phong trào nông dân Tây Sơn theo yêu cầu sau:
- Giới thiệu về Văn miếu quốc tử giám Hà Nội. Theo em những chính sách phát triển giáo dục thời lí để lại bài học gì cho công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay? Vì sao?
- Em hãy miêu tả về một công trình kiến trúc hoặc kể một câu chuyện mà em thích nhất về các nước Đông Nam Á thời phong kiến
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh những đặc điểm nổi bật nhất về địa hình và khí hậu giữa hai khu vực Bắc Âu và Nam Âu
- Kể tên các tôn giáo ở nước ta và cho biết tình hình tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVIII
- Kể tên về những tôn giáo phổ biến có ở châu Âu.
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê, thời Trần