Sinh quyển là gì ? Sinh vật có phân bổ đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển? Tại sao?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 68 sgk Địa lí 10
Sinh quyển là gì ? Sinh vật có phân bổ đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển? Tại sao?
Bài làm:
Sinh quyển là một quyển của Trái đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
Giới hạn trên cùa sinh quyển lên tới khoảng 22km và giới hạn dưới sâu hơn 11 km. Tuy nhiên, sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển mà chỉ tập trung nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở trên và dưới bề mặt đất. Nguyên nhân là do ở đó có đầy đủ các điêu kiện tự nhiên thuận lợi cho sự sinh trường và phát triển của sinh vật như: ánh sáng, nhiệt, ẩm, không khí, đất, nước...
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 19.11 và kiến thức đã học, em hãy cho biết sườn Tây dãy Cap – ca từ chân núi lên đỉnh có những vành đai thực vật và đất nào?
- Dựa vào hình 29.3 em có nhận xét gì về sự phân bố đàn gia súc thế giới?
- Dựa vào hình 37.2, hãy nhận xét về phân bố ngành vận tải ô tô trên thế giới?
- Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào tới sư phát triển và phân bố của sinh vật?
- Bài 38: Thực hành viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy – ê và kênh đào Pa –ra-ma
- Tại sao phải chú trọng đến việc trồng rừng?
- Đáp án câu 1 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất (Trang 22- 24 SGK)
- Hãy lấy một vài ví dụ về ảnh hưởng của đá mẹ đến đặc điểm của đất mà em biết.
- Hãy cho biết tác dụng của lớp Ôdôn đối với sinh vật cũng như sức khỏe của con người.
- Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
- Bài 14: Thực hành đọc bản đồ sự phân hóa các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu…
- Dựa vào sơ đồ trên em hãy nêu các nguồn lực phát triển kinh tế?