Soạn bài Gõ cửa trái tim
Hướng dẫn soạn bài 2: Gõ cửa trái tim trang 38 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu được tác dụng của các yếu tổ tự sự và miêu tả trong thơ.
- Nhận biết được ẩn dụ và hiểu được tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ.
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yêu tố tự sự và miệu tả.
- Trình bày được ý kiến vẻ một vấn đề trong đời sống.
- Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Một số đặc điểm của thơ
- Mỗi bài thơ thường được sáng tác theo một thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi bải,....
- Ngôn ngữ thơ cô đọng. giàu nhạc điệu và hình ảnh. sử dụng nhiều biện pháp tụ từ (so sánh, ắn dụ, điệp ngữ,...).
- Nội dung chủ yếu của thơ là tinh cảm. cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống. Thơ có thể có yếu tổ tự sự (kể lại một sự việc, câu chuyện) và miệu tả (tái hiện những đặc điềm nổi bật của đối tượng) nhưng những yếu tố ấy chỉ là phương tiện đề nhá thơ bộc lộ tỉnh cảm. cảm xúc.
2. Ẩn dụ
- Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chuyện cổ tích về loài người
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 43
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Mây và sóng
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 47
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bức tranh của em gái tôi
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 56
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 33
- "Mây' và "sóng" có thể làm cho em liên tưởng tới những đối tượng nào. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh "bình minh vàng", "vầng trăng bạc" và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
- Hoàng tử bé đến từ đâu và gặp cáo trong hoàn cảnh nào? Từ "cảm hóa" xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu "cảm hóa" có nghĩa là gì
- Những câu chuyện cổ tích thường kết thúc có hậu: nhân vật chính được hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Theo em, truyện cổ tích Cô bé bán diêm có kết thúc như vậy không? Vì sao
- Tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé Đoạn văn miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé
- Với em nơi đâu là quê hương yêu dấu? Nếu có thể nói về những ấn tượng đẹp đẽ và sâu sắc nhất về quê hương, em sẽ nói điều gì
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 26
- Trong bài thơ có các từ như trụi trần, bế bồng. Trong tiếng Việt cũng có các từ như trần trụi, bồng bế. Tìm thêm ở trong và ngoài văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa
- Soạn bài Yêu thương và sẻ chia
- Câu 4, 5 trang 20 sgk Ngữ văn 6 KNTT Soạn văn 6 bài Thực hành tiếng Việt trang 20
- Cáo đã chỉ cho hoàng tủ bé cách "cảm hóa" mình như thế nào? Điều gì đã khiến những bông hoa trên Trái đất và bông hồng của hoàng tử bé khác hẳn nhau
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết trang 100