-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn bài Mẹ Mẹ CTST 7 tập 2
Soạn bài Mẹ lớp 7
Nhằm hỗ trợ học sinh hoàn thiện nội dung bài Soạn bài Mẹ sách CTST 7 tập 2 được KhoaHoc đăng tải chi tiết, chính xác trong bài viết dưới đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung chính: Tình cảm của người con dành cho mẹ.
Câu 1 trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
So sánh vần và nhịp trong bài Mẹ với bài Đợi mẹ và Một con mèo đang nằm ngủ trên ngực tôi. Phân tích tác dụng của những cách gieo vần và ngắt nhịp khác nhau trong bài thơ.
Trả lời:
Các bài có cách ngắt nhịp khác nhau phù hợp với nội dung biểu đạt từng bài. Bài Đợi mẹ ngắt nhịp ¾, Mẹ ngắt nhịp 1/3, 2/2, Một con mèo đang nằm ngủ trên ngực tôi 3/5.
Câu 2 trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
Em có nhận xét gì về cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ này? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ để làm rõ ý kiến của em.
Trả lời:
Tình cảm của người con với mẹ trong bài thật sâu sắc và cảm động. Qua những chi tiết so sánh mẹ với cau. Cau ngày càng cao còn mẹ ngày một thấp. Sự đối lập giữa hai điều càng làm người con đau đớn khi nhận ra mẹ ngày một già yếu và xa mình. Người con luôn nhớ kỉ niệm ở bên mẹ.
Câu 3 trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
Chủ đề bài thơ là gì?
Trả lời:
Chủ đề bài thơ là lắng nghe trái tim, tình yêu thương với mẹ.
Câu 4 trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2
Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em?
Trả lời:
Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp hãy yêu thương và trân trọng mẹ. Thông điệp ấy có ý nghĩa nhắc nhở em về tình cảm với mẹ.
Soạn bài Mẹ CTST 7 tập 2 được giáo viên KhoaHoc hướng dẫn chi tiết nội dung, giải đáp các câu hỏi có trong bài học. Chuyên mục Ngữ văn 7 CTST tập 2 bao gồm tất cả các bài soạn văn trong chương trình học sách Kết nối tri thức với cuộc sống được giáo viên KhoaHoc biên soạn chi tiết nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập và soạn văn 7.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 7 trang 53 Đọc mở rộng trang 53 KNTT 7 tập 2
- Soạn bài Ôn tập lớp 7 trang 112 Ôn tập trang 112 CTST 7 tập 2
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống CTST 7 tập 2
- Soạn Viết bài văn biểu cảm về con người Viết bài văn biểu cảm về con người CTST 7 tập 2
- Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 104 Thực hành tiếng Việt trang 104 CTST 7 tập 2
- Soạn bài Lời trái tim Lời trái tim CTST 7 tập 2
- Soạn bài Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi CTST 7 tập 2
- Soạn bài Đợi mẹ Đợi mẹ CTST 7 tập 2
- Bài 6: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)
- Bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ)
- Tri thức ngữ văn trang 27
- Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Thực hành tiếng Việt trang 35
- Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Ôn tập trang 41
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (văn bản thông tin)
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (thơ)
- Không tìm thấy