-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn bài Tôi đi học Tôi đi học CTST 7 tập 2
Tôi đi học lớp 7
Soạn bài Tôi đi học sách CTST 7 tập 2 được KhoaHoc biên soạn chi tiết với phần đáp án chính xác cho các câu hỏi có trong bài, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài soạn dưới đây.
Câu 1 trang 14 Ngữ văn 7 tập 2 CTST
Xác định và nêu tác dụng của những phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật “tôi”.
Trả lời:
- Các phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi:
"Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."
"Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ."
"Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa."
"Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi."
"Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng."
"Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hoà Ấp."
"Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng."
"Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ."
"Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả ban tưởng tượng."
- Tác dụng của các phép so sánh đó: giúp làm rõ hơn, cụ thể hơn những cảm xúc tưởng như mơ hồ, mong manh khó diễn tả thành lời của nhân vật tôi trong buổi đầu đi học, trước những cảnh vật, sự việc và con người lần đầu tiên gặp gỡ
Câu 2 trang 14 Ngữ văn 7 tập 2 CTST
Khi vào lớp học, tâm trạng của nhân vật “tôi” thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Trả lời:
- Tâm trạng của nhân vật "tôi" thay đổi khi vào lớp học như sau:
(1) Cảm thấy nhớ mẹ đến lạ, dù trước đây cũng từng đi chơi xa nhà với chúng bạn ở đồng làng Lê Xá
(2) Cảm thấy mọi thứ trong lớp đều lạ lẫm, từ mùi hương đến bức hình treo trên tường
(3) Cảm thấy xung quanh dần trở nên quen thuộc, nhận bàn ghế chỗ mình ngồi là của riêng mình, cảm thấy người bạn cùng bàn không hề xa lạ, bỗng nhiên cảm thấy quyến luyến đến khó tin
- Nhân vật tôi có sự thay đổi như vậy vì: đây là lần đầu cậu đến một môi trường hoàn toàn mới, nên mới cảm thấy sợ hãi, lạ lẫm và nhớ đến mẹ. Nhưng khi đã vào lớp, môi trường ở đó cùng bạn bè, thầy giáo đã giúp cậu cảm thấy gần gũi hơn, yêu mến hơn, từ đó mở lòng mình đón nhận mọi thứ và dần trở nên thân thiết
Câu 3 trang 14 Ngữ văn 7 tập 2 CTST
Tôi đi học vừa là nhan đề, vừa là cụm từ nhà văn dùng để kết thúc văn bản. Theo em, cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa gì?
Trả lời:
Cụm từ "Tôi đi học" là một câu khẳng định về hiện thực đang diễn ra. Hoạt động này như một cột mốc quan trọng, đánh dấu cuộc đời nhân vật tôi bước sang trang mới. Từ nay, những ngày tháng tuổi thơ vô lo vô nghĩ, thoải mái rong chơi suốt ngày cùng bạn đã kết thúc. Nhân vật tôi sẽ có những ngày tháng học tập mới, với bài vở, bạn bè và thầy cô. Cậu sẽ phải trưởng thành hơn trước đây.
Câu 4 trang 14 Ngữ văn 7 tập 2 CTST
Kí ức ngày đầu tiên đi học thường là ấn tượng khó phai trong tâm trí mỗi người. Em hãy chia sẻ những kỉ niệm ấy với các bạn.
Trả lời:
Giờ đây tuy tôi đã là học sinh lớp bảy rồi nhưng mỗi khi nghe thấy tiếng trống “tùng ...tùng ...tùng ...rất rõ năm đó là năm hai ngàn không trăm lẻ bảy. Vào hôm trước khi ngày khai trường diễn ra, tôi lấy làm hồi hộp và trong đầu cứ suy nghĩ về nhiều thứ liên quan đến trường lớp nào là “mình sẽ vào học ngôi trường như thế nào đây?”, “bạn bè có tốt không?”, “thầy cô có dữ không?”. Và những ngày này, ba mẹ tôi rất bận rộn. Không phải bận rộn vì công việc mà vì lo cho ngày khai trường đầu tiên của tôi. Ba thì đi mua giấy bao vở, dán nhãn, tập vở. Mẹ thì đi mua sách giáo khoa. Khi bao tập, tôi cứ nói thầm trong lòng không được làm dơ bất cứ cuốn tập nào nhưng suy nghĩ đó không được thực hiện tốt. Tôi đã làm rách bìa giấy bao tập. Tôi liền òa khóc lên nhưng nhờ mẹ tôi dỗ dành, an ủi nên tôi mới thôi không khóc nữa. Ba thì chỉ cho tôi bao vở làm sao cho đúng cách và cẩn thận, dán nhãn ra sao cho đẹp và dính chặt. Chị hai thi viết tên của tôi lên các giấy nhãn đó. Ôi! Những con chữ như rồng bay phượng múa thật tuyệt đẹp.
Soạn bài Tôi đi học sách lớp 7 được giáo viên KhoaHoc hướng dẫn chi tiết bám sát với nội dung chương trình học của SGK Chân trời sáng tạo lớp 7. Chuyên mục Ngữ văn 7 CTST tập 2 bao gồm tất cả các bài soạn văn trong chương trình học sách Kết nối tri thức với cuộc sống được giáo viên KhoaHoc biên soạn chi tiết nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập và soạn văn 7.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống CTST 7 tập 2
- Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống CTST 7 tập 2
- Soạn bài Đừng từ bỏ cố gắng Đừng từ bỏ cố gắng trang 15 CTST 7 tập 2
- Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 14 Thực hành tiếng Việt trang 14 CTST 7 tập 2
- Soạn bài Bàn về đọc sách Bàn về đọc sách CTST 7 tập 2
- Soạn bài Tự học - một thú vui bổ ích Tự học - một thú vui bổ ích CTST 7 tập 2
- Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 5 Tri thức ngữ văn trang 5 - CTST 7 tập 2
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo
-
Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là? Ôn tập Địa 7
-
Tại sao cá voi được xếp vào lớp thú Vì sao cá voi được xếp vào lớp thú
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh mới Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh năm 2022
-
Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô Lễ rửa làng của người Lô Lô KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Người ngồi đợi trước hiên nhà Người ngồi đợi trước hiên nhà Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Viết đoạn văn tóm tắt văn bản CTST 7 tập 2
-
Soạn bài Xưởng Sô-cô-la Xưởng Sô-cô-la CTST 7 tập 2
-
Soạn bài Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi CTST 7 tập 2
-
Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 104 Thực hành tiếng Việt trang 104 CTST 7 tập 2
-
Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống CTST 7 tập 2
-
Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi CTST 7 tập 2
-
Soạn bài Tri thức Ngữ văn trang 96 Tri thức Ngữ văn trang 96 CTST 7 tập 2
-
Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 83 Thực hành tiếng Việt trang 83 CTST 7 tập 2
-
Soạn bài Một ngày của Ích- chi- an Một ngày của Ích- chi- an CTST 7 tập 2
-
Soạn bài Kéo Co Kéo Co trang 57 CTST 7 tập 2
- Bài 6: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)
- Bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ)
- Tri thức ngữ văn trang 27
- Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Thực hành tiếng Việt trang 35
- Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Ôn tập trang 41
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (văn bản thông tin)
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (thơ)
- Không tìm thấy