-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn bài Tự đánh giá Thầy bói xem voi Tự đánh giá Thầy bói xem voi Cánh Diều 7 tập 2
Tự đánh giá Thầy bói xem voi lớp 7
Soạn bài Tự đánh giá Thầy bói xem voi bao gồm đáp án chi tiết cho các câu hỏi trong SGK Ngữ văn 7 Cánh diều tập 2 trang 18 được giáo viên KhoaHoc đăng tải trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.
Câu 1 trang 18 SGK Ngữ văn 7 tập 2
Để tìm hiểu con voi, mỗi ông thầy bói đã làm gì?
A. Sờ toàn bộ con voi
B. Tìm hiểu hoạt động của con voi
C. Sờ vào một bộ phận của con voi
D. Góp tiền biếu và hỏi người quản voi
Trả lời
Để tìm hiểu con voi, mỗi ông thầy bói đã sờ vào một bộ phận của con voi.
=> Đáp án C
Câu 2 trang 18 SGK Ngữ văn 7 tập 2
Vì sao năm ông thầy bói nói sai về con voi?
A. Chỉ vì con voi quá to, không thể sờ hết
B. Chỉ sờ bằng tay, không cần suy luận
C. Chỉ tập trung tranh cãi, không nhường nhịn nhau
D. Chỉ lấy cái bộ phận, đơn lẻ để suy ra cái tổng thể.
Trả lời
Năm ông thầy bói nói sai về con voi vì chỉ lấy cái bộ phận, đơn lẻ để suy ra cái tổng thể.
=> Đáp án: D
Câu 3 trang 18 SGK Ngữ văn 7 tập 2
Theo em, qua việc “xem voi” của các thầy bói, tác giả dân gian muốn nhắn nhủ điều gì?
A. Không nên nhìn nhận sự vật, sự việc một cách phiến diện, chủ quan
B. Để tìm hiểu đúng sự vật, sự việc, không nên tranh cãi nhau
C. Để tìm hiểu đúng sự vật, sự việc, không nên nghe người khác
D. Cần tự tin, chỉ dựa vào ý kiến của mình để tìm hiểu sự vật, sự việc
Trả lời
Qua việc “xem voi" của các thầy bói, tác giả dân gian muốn nhắn nhủ không nên nhìn nhận sự vật, sự việc một cách phiến diện, chủ quan.
=> Đáp án A
Câu 4 trang 18 SGK Ngữ văn 7 tập 2
Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) kể lại một chi tiết mà em thích nhất trong truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.
Trả lời
Thầy bói xem voi là một truyện ngụ ngôn có nội dung giáo dục rất thâm thúy ẩn chứa dưới hình thức nghệ thuật hài hước thú vị. Câu chuyện kể về cuộc xem voi của năm thầy bói mù và nhận xét của từng người về con voi. Chi tiết em thấy thích nhất là mỗi ông thầy sờ vào một bộ phận để xác định hình dáng con voi. Sự khác biệt trong nhận thức về hình dáng con voi giữa các thầy bói dẫn đến cuộc tranh luận bất phân thắng bại, thậm chí dẫn tới ẩu đả. Từ việc chế giễu cách xem voi và nhận xét về voi rất phiến diện của năm ông thầy bói mù, người xưa khuyên chúng ta rằng khi tìm hiểu, xem xét, đánh giá các sự vật, sự việc, hiện tượng xung quanh thì phải thận trọng, kĩ càng và toàn diện để tránh những đánh giá lệch lạc, sai lầm.
Soạn bài Tự đánh giá Thầy bói xem voi được giáo viên KhoaHoc biên soạn bám sát với nội dung chương trình học của SGK Cánh Diều lớp 7. Chuyên mục Ngữ văn 7 CD tập 2 bao gồm tất cả các bài soạn văn trong chương trình học sách Cánh Diều nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình hoàn thiện soạn văn 7 cũng như nâng cao kết quả môn Văn lớp 7.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 25 Thực hành Tiếng Việt trang 25 Cánh Diều 7 tập 2
- Soạn bài Những cánh buồm Những cánh buồm Cánh Diều 7 tập 2
- Soạn bài Tự đánh giá Tục ngữ Tự đánh giá Tục ngữ Cánh Diều 7 tập 2
- Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn Kể lại một truyện ngụ ngôn Cánh Diều 7 tập 2
- Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Cánh Diều 7 tập 2
- Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội Cánh Diều 7 tập 2
- Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (Trình bày ý kiến phản đối) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 7 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi huyện Như Xuân
-
Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh không phù hợp với lứa tuổi học sinh Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay
-
Soạn bài Dòng sông Đen Dòng sông Đen CTST 7 tập 2
-
Soạn bài Xưởng Sô-cô-la Xưởng Sô-cô-la CTST 7 tập 2
-
Nêu đặc điểm của rừng Amazon Ôn tập Địa 7
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Người ngồi đợi trước hiên nhà Người ngồi đợi trước hiên nhà Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông Tổng kiểm soát phương tiện giao thông Cánh Diều 7 tập 2
-
Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng bằng lời văn của em
-
Giải thích nghĩa của từ mặt trời trong câu Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng / Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ Nghĩa của từ mặt trời trong câu Ngày ngày Mặt Trời...
-
Cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả Cảm xúc sau khi đọc một trong các bài thơ Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả lớp 7
-
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 Tự đánh giá cuối học kì 2 Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng trang 4 Cánh Diều 7 Ếch ngồi đáy giếng trang 4 sách Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Tượng đài vĩ đại nhất Tượng đài vĩ đại nhất Cánh Diều 7 tập 2
- Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Kiến thức Ngữ văn trang 3
- Ếch ngồi đáy giếng trang 4
- Đẽo cày giữa đường
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Tự đánh giá Thầy bói xem voi
- Tự đánh giá Tục ngữ
- Bài 7: Thơ
- Bài 8: Nghị luận xã hội
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Ôn tập cuối học kì 2
- Không tìm thấy