Soạn bài Văn bản báo cáo: mục B Hoạt động hình thành kiến thức

  • 1 Đánh giá

B.Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Tìm hiểu mục đích, nội dung, cách viết văn bản báo cáo.

a. Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.

………..

2. Ôn tập về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:

Kẻ bảng so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý

………….

3. Ôn tập về văn biểu cảm và văn nghị luận

a. Kể bảng sau vào vở và điền các nội dung khái quát về văn biểu cảm.

………..

Bài làm:

1. Tìm hiểu mục đích, nội dung, cách viết văn bản báo cáo.

a. Mục đích của hai văn bản (Viết báo cáo để làm gì?)

  • Văn bản 1: báo cáo kết quả hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
  • Văn bản 2: Báo cáo kết quả khuyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ

Tình huống viết văn bản báo cáo ( Vì sao phải viết văn bản báo cáo)

  • Văn bản 1: Vì để thiết thực chào mừng ngày 20-1, lớp viết báo cáo đến nhà trường về những hoạt động đã thực hiện
  • Văn bản 2: vì để hưởng ứng phong trào quyên góp nên lớp 7C viết báo cáo về một số món quà của các bạn đã ủng hộ

Nội dung của hai văn bản(đề cập đến vấn đề gì?)

  • Văn bản 1: Báo cáo kết quả hoạt động cụ thể là: học tập, kỷ luật, lao động, các hoạt động khác
  • Văn bản 2: Báo cáo kết quả quyên gó, cụ thể là: Quần áo, sách vở, tiền

b. Mục đích: Trình bày tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể

Nội dung: Không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng chú ý các mục sau: Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì ?.

c. Bố cục của văn bản báo cáo trên được trình bày hợp lí, thứ tự sắp xếp đúng theo yêu cầu của một bài báo có, nội dung các phần trong văn bản theo một trình mạch lạc, lõ ràng.

d. Một văn bản cần lưu ý:

Có đầy đủ các phần mục.

Nội dung báo cáo cần phản ánh đúng sự thật khách quan, nêu đúng ưu điểm, khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn, việc đã giải quyết, việc còn tồn đọng. Báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm.

Báo cáo cũng cần phải kịp thời thể hiện ý thức, kỷ luật, ý thức tôn trọng tổ chức, tôn trọng cấp trên, có trách nhiệm với công việc

2. Ôn tập về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:

Phương diện

Văn bản

Mục đích

Nội dung

Hình thức

Văn bản đề nghị

Đề đạt một yêu cầu, nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết.

Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai,

Trình bày ngắn gọn, trang trọngtheo một số mục đã quy định sẵn

Văn bản báo cáo

Trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết.

Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, kết quả

Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả n

3a.

Mục đích của văn bản biểu cảm: Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm...

Nội dung của văn bản biểu cảm: Khơi gợi sự đồng cảm, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết.

Phương tiện biểu cảm: Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ.

b. Bố cục văn biểu cảm

Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu

Thân bài: Nêu cảm nghĩ về đối tượng

Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng

c. chọn D

d. Điền vào chỗ chấm

  • Văn bản nghị luận …. mục đích xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó
  • Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận
  • Các phương pháp lập luận gồm: những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mớ
  • 2 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021