-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Soạn giản lược bài chiếu cầu hiền
Soạn văn 11 bài Chiếu cầu hiền giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn
Nội dung bài soạn
Câu 1:
- Bố cục của bài chiếu gồm 3 phần:
- Phần 1: (từ đầu đến "... ý trời sinh ra người hiền vậy") nói lên sứ mệnh, vai trò của người hiền tài đối với vua và đất nước.
- Phần 2: (tiếp theo đến "... vì mưu lợi mà phải bán rao.") cách ứng xử của người hiền tài và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước.
- Phần 3: còn lại: đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.
- Nội dung: Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên tri thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước.
Câu 2:
- Đối tượng của bài chiếu chính là những sĩ phu Bắc Hà còn sống ẩn dật hoặc tỏ thái độ bất hợp tác với triều đại mới, nhằm kêu gọi nhân tài ra giúp nước, giúp vua trong công cuộc tái thiết xây dựng triều đại mới.
- Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là: Bài viết mở đầu bằng những câu văn khích lệ nói lên vai trò và sứ mệnh của người hiền. Lập luận tiếp tục được triển khai bằng những lời văn đầy khoan dung thể hiện thái độ cầu thị, trọng dụng người tài của Quang Trung. Cuối cùng nhà vua kêu gọi người có tài đức hãy cùng gánh vác việc nước và hưởng phúc lâu dài.
- Các từ ngữ trong bài được sử dụng trang trọng, phù hợp với ngôn ngữ của vị vua đứng đầu đất nước.
Câu 3:
Tư tưởng của vua Quang Trung thể hiện chính sách lấy dân làm trọng, coi trọng ý kiến của dân. Chiếu cầu hiền không chỉ nói lên chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung mà còn cho ta thấy được tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng vì dân vì nước của nhà vua để xây dựng triều đại mới lúc bấy giờ. Nhà vua đánh giá rất cao vai trò của hiền tài trong việc xây dựng đất nước. Cầu hiền trở thành một nhu cầu tất yếu của một triều đại mới ra đời, đó là chính sách chiêu mộ nhân tài có từ thời nhà Lí.
Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Chiếu cầu hiền
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài xin lập khoa luật
- Soạn giản lược bài Tự tình (Hồ Xuân Hương)
- Soạn giản lược bài hạnh phúc của một tang gia
- Soạn giản lược bài bài ca ngất ngưởng
- Soạn giản lược bài thương vợ (Trần Tế Xương)
- Soạn giản lược bài ôn tập phần văn học
- Soạn giản lược bài phong cách ngôn ngữ báo chí
- Soạn giản lược bài Vào phủ chúa Trịnh
- Soạn giản lược bài chữ người tử tù
- Soạn giản lược bài thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
- Soạn giản lược bài Chí Phèo (tiếp theo)
- Soạn giản lược bài vĩnh biệt cửu trùng đài