-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn giản lược bài luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Soạn văn 11 bài luyện tập thao tác lập luận so sánh giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn
Phần luyện tập
Câu 1:
Tác giả dùng thao tác lập luận phân tích
- Làm rõ sự “khờ dại” của tự kiêu, tự đại (vì mình hay, còn nhiều người khác giỏi hơn mình
- Tự kiêu tự đại nghĩa là thoái bộ nghĩa là (Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước được… nó hẹp nhỏ)
Đoạn văn sử dụng thao tác so sánh
- Người tự kiêu tự mãn cũng như cái chén, cái đĩa cạn
- Giúp người đọc hình dung rõ, sinh động hơn tác hại của thói tự kiêu tự đại
=>Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận phân tích là chủ yếu
b, Đoạn văn trên là mẫu mực về lập luận phân tích và lập luận so sánh hài hòa, linh hoạt
- Mỗi thao tác lại có thế mạnh riêng, thấy rõ được thao tác đóng vai trò chủ đạo
c, Người viết văn lập luận thường sử dụng nhiều thao tác lập luận
- Cần phải lựa chọn, ưu tiên thao tác lập luận chủ đạo
- Căn cứ vào mục đích nghị luận để lựa chọn thao tác lập luận thích hợp
Câu 2:
Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài thơ (bài văn).=> Xem tại đây
Câu 3:
Tham khảo bài viết: tại đây
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài một số thể loại văn học: thơ, truyện
- Soạn giản lược bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Soạn giản lược bài xin lập khoa luật
- Soạn giản lược bài bài ca ngất ngưởng
- Soạn giản lược bài bản tin
- Soạn giản lược bài hạnh phúc của một tang gia
- Soạn giản lược bài thao tác ngữ cảnh
- Soạn giản lược bài chạy giặc
- Soạn giản lược bài thao tác lập luận phân tích
- Soạn giản lược bài luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Soạn giản lược bài câu cá mùa thu (Thu điếu)
- Soạn giản lược bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần một: Tác giả