-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Soạn giản lược bài Hoàng Lê nhất thống chí
Soạn văn 9 bài Hoàng Lê nhất thống chí giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Nội dung bài soạn
Câu 1: Đại ý và bố cục của đoạn trích
- Phần 1: Từ đầu đến "Năm Mậu Thân 1778" : Nhận tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, cầm quân ra Bắc.
- Phần 2: "Vua Quang Trung....kéo vào thành": Cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng vẻ vang.
- Phần 3 : Còn lại: Thảm bại của bè lũ bán nước, cướp nước.
Câu 2:
- Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ:
- Hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn quyết đoán
- Trọng người hiền tài, biết tiếp thu ý kiến.
- Có uy tín, được lòng dân.
- Có kiến thức, am hiểu lịch sử, rất bình dị, gần gũi, tôn trọng nhưng kiên quyết.
- Sáng suốt trong việc dùng người, nhìn xa trông rộng.
- Nguồn cảm hứng đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc này là: tư tưởng trung quân của Nho giáo trong tác giả với nhà Lê. Cùng đó là sức mạnh của phong trào Tây Sơn và người anh hùng áo vải bên cạnh vua quan hèn hạ.
Câu 3:
Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân đã được miêu tả:
- Tường giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, chuồn qua cầu phao chạy.
- Binh lính giặc: thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, rơi xuống sông làm nước sông tắc nghẽn.
- Vua quan nhà Lê: cướp thuyền bỏ chạy, than thở, oán giận, chảy nước mắt...
=> Đoạn văn miêu tả chân thực tình cảnh khốn quẫn của quân tướng nhà Thanh và vua Lê Chiêu Thống. Nhưng qua đó cũng chan chứa bao tình cảm, cảm xúc của tác giả đau xót, ngậm ngùi cho một bi kịch của dân tộc.
Câu 4: Nghệ thuật trần thuật của đoạn trích: không ghi chép sự kiện một cách gấp gáp qua từng mốc thời gian, còn miêu tả cụ thể hành động, lời nói. Miêu tả được thế đối lập giữa hai đội quân : xộc xệch, nhát gan với xông xáo, dũng mãnh, có tổ chức.
Phần luyện tập
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung từ tối 30 Tết đến ngày mồng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789) => Xem TẠI ĐÂY
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài Ánh trăng
- Soạn giản lược bài cảnh ngày xuân
- Soạn giản lược bài chiếc lược ngà
- Soạn giản lược bài đoàn thuyền đánh cá
- Soạn giản lược bài lặng lẽ Sa Pa
- Soạn giản lược bài sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Soạn giản lược bài sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Soạn giản lược bài Thúy Kiều báo ân báo oán
- Soạn giản lược bài kiểm tra về truyện trung đại
- Soạn giản lược bài phương châm hội thoại (tiếp)
- Soạn giản lược bài cố hương
- Soạn giản lược bài bài thơ về tiểu đội xe không kính