Theo em, Vân có quyền tham gia đóng góp ý kiến không? Vì sao? Vân có thể tham gia đóng góp ý kiến bằng cách nào?
4. Xác định ai có quyền
Tình huống 1: Trang 79 sgk
Câu hỏi:
- Theo em, Vân có quyền tham gia đóng góp ý kiến không? Vì sao?
- Vân có thể tham gia đóng góp ý kiến bằng cách nào?
Bài làm:
Bạn Vân có quyền tham gia đóng góp ý kiến của mình vì bạn Vân cũng là một công dân của phường/ xã đó. Do đó, bạn Vân cũng có quyền đóng góp quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
Nếu muốn đóng góp ý kiến, bạn Vân có thể đóng góp ý kiến trực tiếp ở buổi tổng kết ở phần "ý kiến của người dân" hoặc bạn có thể đóng góp ý kiến bằng cách gửi thư vào hòm thư của phường/ xã.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy chọn một trong số những chủ đề dưới đây để vẽ một bức tranh với mong muốn giúp xã hội mà chúng ta đang sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn
- En hãy trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh suy nghĩ của mình về phẩm chất tự chủ và các biểu hiện của phẩm chất tự chủ?
- Em có suy nghĩ gì về lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh " Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà?
- Luân phiên phụng dưỡng mẹ có phải là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ không? Vì sao?
- Em có suy nghĩ gì về trường hợp của bạn Tuấn ? Theo em, bạn Tuấn cần làm gì để thoát khỏi sự cám dỗ của Facebook?
- Em đã/ có thực hiện được những thái độ, hành vi, việc làm nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc?
- Em hãy viết vào các mảnh ghép những việc làm thể hiện nghĩa vụ và tình yêu thương của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Mỗi mảnh ghép tương ứng với một hành động, việc làm cụ thể mà em có thể làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ:
- Bạn Lan thắc mắc: Quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân và gia đình được quy định trong hiến pháp và cụ thể hoá trong luật hôn nhân và gia đình...
- Soạn GDCD VNEN 9 bài 2: Tự chủ
- Sắp xếp những hình ảnh dưới đây vào bảng cho phù hợp:
- Đọc thông tin, quan sát các hình ảnh để hoàn thành phiếu học tập số 2
- Em và các bạn cần làm gì để phòng chống các hành vi bạo lực học đường?