Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Mê Kong. Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết đó gợi cho em cảm nhận gì về con người nơi đây
3. Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Mê Kong.
4. Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết đó gợi cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?
Bài làm:
3. Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Mê Kong:
Mê Kong chảy, Mê Kong cũng hát
Chín nhánh Mê Kong phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kong trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kong tôm cá ngợp thuyền
Mê Kong quặn đẻ, chín nhánh sông vàng
4. Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết: Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương/Mồ hôi vã bãi lầy thành đồng lúa
Nông dân Nam Bộ là những con người cần cù, vất vả, chịu thương chịu khó, "một nắng hai sương"
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao lúc đầu, nhân vật "tôi" "sợ chim bay đi" nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ. Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 92
- Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà trên thiên đường, trong đó có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chính của câu
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chùm ca dao về quê hương đất nước
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 99
- Hoàng tử bé đến từ đâu và gặp cáo trong hoàn cảnh nào? Từ "cảm hóa" xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu "cảm hóa" có nghĩa là gì
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 56
- Soạn bài Tôi và các bạn
- Với em nơi đâu là quê hương yêu dấu? Nếu có thể nói về những ấn tượng đẹp đẽ và sâu sắc nhất về quê hương, em sẽ nói điều gì
- Cuộc sống thật là phong phú. Xung quanh ta, biết bao nhiêu sự việc đang diễn ra trong những khung cảnh khác nhau. Em hãy quan sát và miêu ta một cảnh sinh hoạt mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia và chia sẻ với người đọc
- Trong bài thơ có các từ như trụi trần, bế bồng. Trong tiếng Việt cũng có các từ như trần trụi, bồng bế. Tìm thêm ở trong và ngoài văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa
- Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng