Tìm trong tác phẩm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện bảng sau:
d) Tìm trong tác phẩm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện bảng sau:
Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ | ||
Nhuận Thổ lúc còn nhỏ (20 năm trước) | Nhuận Thổ lúc nhân vật “tôi” trở về quê | |
Hình dáng | ||
Động tác | ||
Giọng nói | ||
Thái độ đối với “tôi” | ||
Tính cách |
Bài làm:
Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ | ||
Nhuận Thổ lúc còn nhỏ (20 năm trước) | Nhuận Thổ lúc nhân vật “tôi” trở về quê | |
Hình dáng | khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bó tí tẹo, cồ đeo vòng bạc sủng loáng | nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vùng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm, đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông… |
Động tác | Nhanh nhẹn, hoạt bát, | Chậm chạp |
Giọng nói | Sôi nổi, dứt khoát, rõ ràng | Dè dặt, môi mấp máy nhưng không thành tiếng |
Thái độ đối với “tôi” | Thân mật, gần gũi Quyến luyến khi phải rời xa "hắn lẩn vào trong bếp khóc to và không chịu về" | Nét mặt vừa hớn hở, vừa thê hương Cung kính, xa cách |
Tính cách | Hồn nhiên, vô tư, sôi nổi, mạnh dạn | Rụt rè, e ngại, trầm ngâm, bần hèn |
Xem thêm bài viết khác
- Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, ghi lại một số câu thơ hay có yếu tố miêu tả.
- Từ những thông tin chính đã liệt kê trên đây, hãy viết thành đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Bốn người hăm hở ...
- Nhớ lại một vài tác phẩm mà em biết, liệt kê vào vở theo gợi ý trong bảng rồi thảo luận với bạn những câu hỏi bên dưới:
- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương là gì? Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Dưới đây là trao đổi của hai bạn học sinh về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Làng”....
- Viết một đoạn văn tự sự kể về một kỷ niệm, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Cùng nói về màu xanh nhưng ở mỗi đoạn trích, Nguyễn Du lại có cách diễn đạt khác: xanh, xanh xanh. Phân tích sự khác nhau...
- Từ những kết quả của bài tập trên, em hãy cho biết: Văn bản thuyết minh có thể sử dụng yếu tố miêu tả không và sử dụng ở mức độ nào?
- Đọc và tóm tắt những ý chính trong đoạn trích
- Chia sẻ với gia đình và bạn bè về công việc mơ ước của em trong tương lai. Theo em, trong cuộc trò chuyện đó, chúng ta phải chú ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô như thế nào?