Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện lòng tự trọng, hành vi nào không thể hiện lòng tự trọng? Tại sao?
4. Xây dựng kịch bản và đóng vai về lòng tự trọng
5. Lựa chọn những hành vi thể hiện lòng tự trọng
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện lòng tự trọng, hành vi nào không thể hiện lòng tự trọng? Tại sao?
- Tự cao, tự đại
- Khiêm tốn, nhã nhặn
- Trung thực
- Tuân thủ pháp luật, quy định
- Nói đi đôi với làm
- Xem thường ý kiến của người khác
- Nhặt được của rơi đem trả lại người mất
- Luôn trông chờ vào sự hỗ trợ, giúp đỡ của người khác
- Tự lực làm bài thi
- Nhờ bạn "giúp đỡ" trong giờ kiểm tra
- Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi
- Xin từ chức vì không hoàn thành nhiệm vụ
- Nói chuyện riêng trong giờ học.
Bài làm:
Những hành vi thể hiện lòng tự trọng:
- Khiêm tốn, nhã nhặn
- Trung thực
- Tuân thủ pháp luật, quy định
- Nói đi đôi với làm
- Nhặt được của rơi đem trả lại người mất
- Tự lực làm bài thi
- Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi
- Xin từ chức vì không hoàn thành nhiệm vụ
=> Đây là những hành vi thể hiện lòng tự trọng vì đó là những cư xử đàng hoàng, đúng mực. Sống có kỉ luật, biết giữ lời hứa và làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở chế trách.
Những hành vi không thể hiện lòng tự trọng:
- Tự cao, tự đại
- Xem thường ý kiến của người khác
- Nhờ bạn "giúp đỡ" trong giờ kiểm tra
- Nói chuyện riêng trong giờ học
=> Đây là những hành vi không thể hiện lòng tự trọng vì đó là những cư xử, hành động không đúng với chuẩn mực.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát các bức ảnh dười đây và cho biết tài sản trong mỗi bức ảnh thuộc tài sản nào?
- Vì sao những người sống ích kỉ hoặc không trung thực thường có ít bạn bè?
- Em cảm thấy như thế nào? Em có thể nói gì (với bản thân) để giúp em giữ được lòng tự trọng?
- Soạn VNEN GDCD 7 bài 2: Giản dị và khiêm tốn
- Viết một đoạn văn ngắn (từ ½ đến 1 trang A4) về giá trị của tình bạn
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ a , dựa vào thông tin trên, hãy cho biết mục đích ra đời cảu hiến pháp là gì ?
- Viết nhật kí về những việc làm, hành vi thể hiện lòng tự trọng và sự tự tin của bản thân mỗi ngày
- Hãy xây dựng kế hoạch phát huy 2 điểm mạnh, khắc phục 2 điểm yếu của bản thân mà em muốn thay đổi nhất
- Với tư cách là công dân Việt Nam, em hãy suy nghĩ về các việc mình có thể làm để nâng cao tinh thần trách nhiệm...
- Theo em, những hành đọng nào của cậu bé bán vé số trong câu chuyện trên thể hiện lòng tự trọng? Hãy viết ra giấy những từ/ cụm từ chỉ các hành vi đó
- Em có đồng ý với nhận định trên không và hãy nêu ý kiến của mình về mối quan hệ giữa tự tin, tự trọng và tự nhận thức? Lấy ví dụ minh họa về mối quan hệ đó
- Ghép mỗi nội dung ở cột II với mỗi nội dung ở cột I sao cho đúng nhất: