Vì sao câu thơ cuối "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu
Câu 2: Trang 30 sgk ngữ văn 11 tập 2
Vì sao câu thơ cuối "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu?
Bài làm:
- Câu thơ trong bài "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu như sau:
"Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai"
Qua câu thơ này ta có thể thấy, rõ ràng Huy Cận có mượn ý thơ của Thôi Hiệu, tuy nhiên trong thơ Thôi Hiệu phải có khói và sóng là những hình ảnh thiên nhiên thì mới gợi lên nỗi nhớ nhà. Trong khi đó, trong thơ Xuân Diệu những hình ảnh thiên nhiên đó luôn thường trực và tự nhiên bộc phát cho nên nỗi nhớ của Huy Cận da diết và sâu lắng hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối
- Nội dung chính bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Bài điếu văn này có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần
- Những nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của các bài Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu, Hầu Trời của Tản Đà Câu 2 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Nghị luận về: Làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch đẹp
- Nội dung chính bài Một thời đại trong thi ca
- Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
- Tư duy mới mẻ, táo bạo và khát vọng hành động của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tràng Giang
- Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng