-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Việc tăng cường hợp tác của nước ta với các nước láng giềng có ý nghĩa như thế nào trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa?
Câu hỏi: Việc tăng cường hợp tác của nước ta với các nước láng giềng có ý nghĩa như thế nào trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa?
Bài làm:
Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam với nhiều nước láng giềng (Thái Lan, Campuchia, Philippin, Inđônêxia, Malaixia, Trung Quốc, Brunây, Singapore).
Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là các tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch…
Biển Đông nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng từ Thái Bình Dương tới Ấn Độ Dương. (Đây là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai thế giới nếu tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua hàng năm).
Thế kỉ XXI được thế giới xem là thế kỉ của đại dương. Các nước, trong đó có Việt Nam đang hướng mạnh ra biển để tăng cường tiềm lực kinh tế của mình.- Biển Đông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng. Hiện nay vấn đề Biển Đông đang mang tính thời sự hết sức nhạy cảm và đã từng xảy ra các tranh chấp về chủ quyền vùng biển, hải đảo giữa các nước liên quan.
=> Vì vậy, việc tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam với các nước liên quan, trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 có ý nghĩa rất quan trọng, tạo sự ổn định trong khu vực, bảo vệ lợi ích chính đáng của nước ta. Đồng thời, việc tăng cường hợp tác giữa các quốc gia có chung biển Đông còn nhằm khai thác hợp lý, hiệu quả các tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- Giải bài 43 địa lí 12 các vùng kinh tế trọng điểm
- Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm của địa hình Việt Nam?
- Giải bài 33 địa lí 12 vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- Chứng minh rằng vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta?
- Tại sao trong những năm qua, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu?
- Các hạn chế về tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Hồng?
- Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền?
- Vùng đồng bằng nào ở nước ta hay vị ngập lụt? Vì sao?
- Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm, nhằm sử dụng hợp lí lao động ở nước ta...
- Giải bài 41 địa lí 12 vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- Nêu những biểu hiện chứng tỏ vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa khai thác hết các tiềm năng cho việc sản xuất lương thực?