Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Câu 3: Trang 89 – sgk lịch sử 12
Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Bài làm:
Ý nghĩa của việc Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời:
- Đảng cộng sản VN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp quyết liệt, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở VN trong thời đại mới.
- Là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN. Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân VN đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản VN.
- Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử tiến hóa của dân tộc VN.
Xem thêm bài viết khác
- Sơ đồ tư duy bài 20 Lịch sử 12: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 20
- Lập niên biểu về thời gian tuyên bố độc lập của các nước ở Đông Nam Á?
- Tại sao năm 1960 được gọi là “năm Châu Phi”?
- Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định?
- Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai 1945 – 1949 (Trang 4 – 9 SGK)
- Nêu các mốc chính của cuộc đấu tranh chống đề quốc ở Lào từ năm 1945 – 1975?
- Nêu nhiệm vụ mà mục tiêu của từng kế hoạch Nhà nước 5 năm: 1986 – 1990, 1991 – 1995, 1996 – 2000.
- Hãy nêu thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
- Nêu những sự kiện chính trong những năm 1946 – 1949 dẫn tới việc thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa của sự thành lập nhà nước này?
- Hãy nêu đặc điểm chính của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỉ XX?
- Những nhân tố nào thúc đẩy sợ phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản?
- Sơ đồ tư duy bài 16 Lịch sử 12: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 16