Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây. Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ nào là cụm từ?
2. Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây. Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ nào là cụm từ?
a) Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. (Thánh Gióng)
b) Giặc tan vỡ. (Thánh Gióng)
c) Người dành phần lớn thì giờ soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập ”. (Bùi Đình Phong)
d) Người đưa bản thảo để các thành viên Chính phủ xét đuyệt. (Theo Bùi Đình Phong)
Bài làm:
Các vị ngữ trong câu:
a. mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa
b. tan vỡ.
c. soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập
d. các thành viên Chính phủ xét duyệt
Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ a là cụm từ
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Sự tích Hồ Gươm
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Ca dao Việt Nam trang 42
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử trang 102
- Dựa theo câu mở đâu các truyền thuyết và cổ tích đã học, em hãy viết cân mở đầu giới thiệu nhân vật của một truyền thuyết hoặc cổ tích khác mà em muốn kể.
- Hãy tìm thêm một số thành ngữ được câu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
- Xác định ý nghĩa của các từ chân, chạy trong mỗi trường hợp dưới đây:
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài: Trong lòng mẹ
- Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn (khoảng 2 trang).
- Câu hỏi phần chuẩn bị bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ
- Nêu các bước tiến hành một văn bản
- Tìm hiểu ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng ( sang nghĩa chỉ bộ phận của vật)