-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ chính là bài học thứ hai trong chương trình Địa lí lớp 12. Bài cung cấp cho các bạn học sinh những hiểu biết về vị trí cũng như chủ quyền lãnh thổ của nước ta. Mời các bạn cùng đến với bài học ngay dưới đây.
A. Ôn tập lí thuyết
1. Vị trí địa lí
- Nước ta nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
- Trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Trên biển giáp giáp với 8 vùng biển các nước khác bao gồm: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malayxia, Inđônêxia, Xingaopo, Brunây, Philíppin.
- Hệ toạ độ địa lí:
+ Vĩ độ: 23°23′B – 8°34′ B
+ Kinh độ: 102°109′Đ – l09°24′Đ
- Gắn với lục địa Á – Âu, Biển Đông và thông với Thái Bình Dương.
- Nằm ở múi giờ số 7.
2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất
- Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2.
- Trên đất liền giáp với Trung Quốc, Lào và Campuchia.
- Đường bờ biển cong hình chữ S, dài 3260 km.
- Có 4000 đảo lớn nhỏ, hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.
b. Vùng biển
- Diện tích khoảng 1 triệu km2
- Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với đất liền.
- Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quền quốc gia trên biển.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng thực hiện các quyền của nước ven biển.
- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp giáp với lãnh hải rộng 12 hải lí.
- Vùng thềm lục địa là phần đất ngầm dưới biển trải rộng tới độ sâu 200m
c. Vùng trời
- Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí
a. Ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nằm trên đường di cư của ĐTV nên nước ta rất đa dạng về động – thực vật
- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao.
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán
b. Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế:
+ Nằm ở ngã tư đường hàng hải hàng không nên giao thông thuận lợi.
+ Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giơí
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch).
- Về văn hoá – xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác và phát triển với các nước trong khu vực.
- Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Dựa vào bản đồ các nước Đông Nam Á và bản đồ tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển?
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết phạm vi lãnh thổ của mỗi nước thường bao gồm những bộ phận nào?
Câu 3: Hãy kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia?
Câu 4: Vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ?
Câu 5: Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của nước ta trên bản đồ các nước Đông Nam Á?
Câu 6: Nếu ý nghĩa của Vị trí địa lí Việt Nam?
=> Trắc nghiệm địa lí 12 bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Hãy xác định các ngành công nghiệp chủ yếu của các trung tâm công nghiệp Thanh Hóa, Vinh và Huế?
- Giải bài 41 địa lí 12 vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Du lịch), chứng minh rằng ngành du lịch nước ta phát triển nhanh trong giai đoạn 1995 - 2007
- Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- Giải bài 31 địa lí 12 vấn đề phát triển thương mại, du lịch
- Bài 17: Lao động và việc làm Địa lí 12 trang 73
- Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Vì sao công nghiệp năng lượng trở thành ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
- Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống?
- Hãy cùng cho biết thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam cùng biện pháp phòng chống?
- Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm những tỉnh nào? Hãy phân tích thế mạnh về tự nhiên và hiện trạng phát triển thủy điện của vùng này?
- Hãy nêu các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất ở nước ta?
- Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng Sông Cửu Long cần phải giải quyết những vấn đề chủ yếu nào? Tại sao?