Tại sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh họa?
Câu 6: Tại sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh họa?
Bài làm:
Tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhưng quy mô dâ số vẫn tiếp tục tăng bởi vì:
- Nước ta có quy mô dân số lớn lại dân số trẻ chiếm tỉ trọng cao. Chính vì vậy, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao. Do đó, dù tỉ lệ gia tăng dân số trong những năm qua có giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng.
- Ví dụ: Với quy mô dân số là 65 triệu người với tỉ lệ gia tăng dân số là 1,5% thì trung bình mỗi năm, nước ta sẽ có thêm 975 triệu người. Nhưng với quy mô dân số hiện nay là 85 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số là 1,3% thì trung bình mỗi năm nước ta sẽ có thêm 1, 1 triệu người.
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp?
- Trình bày việc phát triển nghề cá và du lịch biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Vì sao đánh bắt hải sản xa bờ đang được đẩy mạnh ở vùng này?
- Phân tích cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố).
- Dựa vào bảng số liệu 24.2 (SGK) và các tài liệu tham khảo, hãy so sánh nghề nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
- Nguyên nhân nào đã làm suy giảm số lượng loài động thực vật tự nhiên?
- Hãy nêu ảnh hưởng của địa hình xâm thực, bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta?
- Thực hành bài 23: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt Địa lí 12 trang 98
- Quan sát hình 6, các định các cánh cung núi và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng?
- Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng?
- Vì sao giai đoạn Cổ kiến tạo được xem là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta ?
- Quan sát hình 25 (trang 111 SGK) và dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao kinh tế trang trại lại rất phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Hãy phân tích các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?