Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
Câu 1: Trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
Bài làm:
Bài văn có thể chia làm ba đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".
=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.
Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".
=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.
Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.
=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hóa
- Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về truyện Con Rồng cháu Tiên
- Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn
- Cảnh sắc Động Phong Nha đã được tác giả miêu tả theo trình tự nào? Vẻ đẹp của Động khô và Động nước đã được miêu tả bằng những chi tiết nào?
- Hãy ghi những câu dưới đây vào vở và đặt dấu phẩy thích hợp
- Đọc đoạn văn từ đầu đến “ lòng yêu Tổ quốc ” và hãy cho biết: Câu mở đầu và câu kết đoạn. Tìm hiểu trình tự lập luận trong đoạn văn
- Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Nhan đề văn bản này nguyên văn chữ Hán là Y thiện dụng tâm. Có sách dịch nhan đề trên là thầy thuốc giỏi ở tấm lòng, ở đây dịch Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Vậy có gì khác nhau? Em tán thành cách nào? Lí do?
- Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước điều gì?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ếch ngồi đáy giếng
- Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, so bì với lão Miệng?
- Soạn bài: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)