Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đôi với việc rèn luyện kĩ năng làm văn?
d) Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đôi với việc rèn luyện kĩ năng làm văn?
Bài làm:
Ý nghĩa các phương thức biểu đạt đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn:
- Phương thức miêu tả, tự sự giúp làm các bài văn về tự sự, miêu tả hay, sinh động, hấp dẫn.
- Yếu tố nghị luận, thuyết minh : giúp tư duy logic, thuyết phục về một vấn đề.
- Biểu cảm : giúp có cảm xúc sâu sắc, chân thực hơn khi làm văn.
Tất cả những phương thức biểu đạt này đều là những phương tiện giúp học sinh tạo lập 1 văn bản, viết một bài văn.
Xem thêm bài viết khác
- Khởi ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu? Trước khởi ngữ thường có thêm những quan hệ từ nào?
- Nêu và phân tích một số dẫn chứng cho thấy tinh thần yêu nước là một nội dung nổi bật trong văn học Việt Nam qua các thời kì.
- Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi được trần thuật từ ngôi kể thứ mấy? Điều này có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện?
- Nêu các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn đã học ở bài 21.
- Lập dàn bài cho một trong các đề sau:
- Điền từ ngữ địa phương trong các đoạn trích trên và từ ngữ toàn dân tương ứng vào bảng sau:
- Hãy tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết của đoạn trích Bố của Xi – mông theo suy nghĩ của em.
- Cách cư xử của Thoóc - tơn đối với Bấc được biểu hiện qua những chi tiết nào? Soạn văn 9 vnen bài 31 tập 2
- Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích. Lí giải vì sao em yêu thích các câu thơ/ lời bài hát đó.
- Trình bày ý kiến của em về ý nghĩa biểu tượng của các hình ảnh và chi tiết trong truyện: hình ảnh bãi bồi bên kia sông, bờ đất sụt lở dốc đứng bên này sông,...
- Chỉ ra sự khác nhau trong cách trần thuật , xây dựng nhân vật giữa một truyện ngắn hiện đại (ví dụ: Lão Hạc của Nam Cao, Bến quê của Nguyễn Minh Châu) và một truyện thời trung đại
- Rút ra ý nghĩa của đoạn trích Con chó Bấc